|
|
|
|||||||||
Thị trườngCho họa sĩ mới vào nghề: Làm sao để bán được tranh và bán giá đúng?Để định giá tranh một cách thực tế, họa sĩ cần hiểu và tôn trọng cách hoạt động của ngành kinh doanh mỹ thuật, cũng như cách mà giới sưu tầm lựa mua tranh. Họa sĩ cần lùi lại đánh giá khách quan tầm quan trọng và phẩm chất nghệ thuật (của tác phẩm) của […] Ý kiến - Thảo luận
18:28
Friday,16.12.2016
Đăng bởi: ngô thị yếncảm ơn về bài viết, tôi đã hiểu ra rất nhiều điều thiết thực, cảm thấy nó rất đúng dù bất kỳ môi trường nào. lần đầu tiên tôi hiểu cái gì là nghệ thuật bán hàng đối với tranh vẽ. một lần nữa cảm ơn về lời thuật lại, tóm tắt lại của người dịch, rất tổng quát.
11:39
Tuesday,5.5.2015
Đăng bởi: phankhang- cái bản dịch của bạn rất là bổ ích cảm ơn bạn nhiều
18:27
Monday,4.5.2015
Đăng bởi: ong Bắpcảm ơn loạt bài viết. em đọc lần thứ mấy gì đó mà vẫn đọc lại.
17:29
Wednesday,26.11.2014
Đăng bởi: hieuNguyenNói vậy thì biết vây thôi,theo tôi đã là họa sỹ phải chấp nhân cái nghèo.Khi vẽ thì chỉ có biết đam mê đặt tâm hồn vào tranh chứ lẩn vẩn tiền với giá...thôi rồi. Còn cơm áo thì ai chả cần nhưng phải vận dụng nhiều cách khác. Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây họa sỹ sinh thời mà sống tốt bằng nghề ít lắm, phải có duyên trời cho mới có được.
22:40
Sunday,6.10.2013
Đăng bởi: daiTÔI THẤY mấy cái trình diễn của nghệ sĩ Việt Nam chỉ làm hoen ố nghệ thuật vì bản thân của nghệ thuật trình diễn đã là một sự thui rụng của nghệ thuật, nó cũng giống như chiếc điện thoại di động đời mới được tích hợp quá nhiều chức năng để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nên bản thân nó cũng bị rối rắm về bản chất và tên gọi, bị đồng hóa, hòa tan. Trong khi đó họa sĩ Việt đương đại nói chung lại quá ảo tưởng về tài năng của mình. Về cái nghệ thuật trình diễn của mấy bạn vừa rồi là tốn công vô ích, nếu các bạn đã biết đến nhà lý luận nghệ thuật nổi tiếng trung quốc Hoằng Lực thì sẽ không quên lời ông: "Người đã sáng lập ra hội họa trừu tượng giáo sư W. Kandinsky hẳn đã dày công nghiên cứu để đưa ra một bộ ký hiệu riêng kỳ bí để lắp ghép vào tranh, nhưng đáng thương thay là người xem không dung nạp được kiểu nghệ thuật đó vì họ không được học những bộ ký hiểu khó hiểu đó". Nói thật ra, là nghệ sĩ là tước hiệu dễ phong nhất và nó dễ làm cho họ mơ mộng huyễn hoặc là mình đã là độc đáo cao siêu, nếu có một picasso thứ hai thì ông ấy không còn độc nữa. Hết!
16:47
Friday,20.9.2013
Đăng bởi: dân ViệtHọa sĩ trẻ - nghe thấy thích, thật đấy. Phải bán được tranh mới làm họa sĩ tiếp được. Xin cho một lời khuyên; đừng tự "dìm hàng" mình như các thương gia VN vẫn làm (nghệ thuật có "ngôn ngữ riêng", không hàng cá hàng tôm)... Và mong công chúng phò trợ các bạn trẻ sống được bằng nghề, cả về tinh thần và vật lực.
11:40
Friday,20.9.2013
Đăng bởi: A Little Sunshinebài viết này hay và rất bổ ích. thật tình thì các nghệ sĩ nhà mình hay ảo tưởng về giá và ảo tưởng về bản thân, ít khi tự nhận vẽ vời sáng tác thì cũng là một nghề và đều qui ra giá trị lao động cả thể chất lẫn tinh thần. có lần ng nhà họa sĩ nói vầy giá trị của tác phẩm là vô giá không thể định giá được nên không thể nói là giá cao :)) vậy thì như tinh thần của bài viết hãy để dành tác phẩm(hoặc tất cả các tác phẩm) đó cho bản thân và đừng đưa ra thị trường, thị trường thì giá cả phải hợp lý, cao ng ta không mua, thấp thì thiệt thòi cho mình. Toàn ở trên trời, mệt !
9:59
Friday,20.9.2013
Đăng bởi: QUÁCH HẢI THẢOHừ, nói chung là phải biết người biết của hiểu thời giá...
8:54
Friday,20.9.2013
Đăng bởi: Phạm Huy ThôngNhững bài viết như thế này cực kỳ bổ ích. Nhất là khi thị trường mua bán ở Việt Nam chưa có một khuôn khổ hành động để các họa sĩ dựa trên đó mà ứng xử. Rất cám ơn người dịch. |
|
||||||||||