|
|
|
|||||||||
Gẫm & BìnhSơn mài của Nguyễn Thị Hiền: rực rỡ, tươi tắn, và có nghề; tuy có khô và quen tayTôi không phải là người trong làng nghệ, nhưng tôi rất thích tranh sơn mài. Nhân lúc rảnh rỗi cùng bạn ghé vào triển lãm tranh của họa sĩ Nguyễn Thị Hiền, thực lòng mà nói, lần đầu tiên tôi nhìn thấy những bức tranh sơn mài rực rỡ, tươi tắn và có nghề như […] Ý kiến - Thảo luận
23:43
Tuesday,24.2.2015
Đăng bởi: ong BắpChị ơi sao vẽ 6 bông hoa, có dụ ý gì không hay là "bôi cho kín mặt tranh" ????
19:56
Thursday,31.10.2013
Đăng bởi: nguyen van cuongMình nghĩ tranh sơn mài phải khác cơ. Mình nhìn tranh của chị Hiền giống sơn dầu hơn. Làm sơn mài làm gì cho tốn tiền ra... Tranh của chị Hiền thiếu tính đặc trưng của sơn mài Việt Nam.....
20:10
Wednesday,30.10.2013
Đăng bởi: Nguễn Hồng SơnNguyễn Thị vẽ trẻ con thích hơn
21:19
Tuesday,15.10.2013
Đăng bởi: CandidNếu là một bài PR thì cực kỳ thành công vừa nhận tiền viết theo ý thân chủ vừa chửi thân chủ cho sướng mồm mà thân chủ vẫn ngậm bồ hòn làm ngọt :))
10:57
Monday,14.10.2013
Đăng bởi: SươngThật ra chỉ cần thay đổi tên bài viết thành: "Sơn mài mỹ nghệ của Nguyễn Thị Hiền..."
10:31
Monday,14.10.2013
Đăng bởi: Chũm ChọeHì hì, đọc bài này hài hước thật đấy. Em Chũm Chọe không hiểu tác giả vừa đấm vừa xoa hay lại thêm ngụ ý gì?
9:29
Monday,14.10.2013
Đăng bởi: mai ngocÍt nhất có hai cách tiếp cận một sản phẩm mang tính nghệ thuật bắt nguồn từ chủ thể sáng tạo: một là các nghệ nhân, tức là những người thợ rất khéo, cho ra đời những tác phẩm tinh xảo, có giá trị, tuy nhiên một người thợ có thể chế tác ra những sản phẩm rất giống nhau; hai là các họa sĩ. Nhóm này thì giới mỹ thuật quá rành rồi. Và phê bình nghệ thuật của hoạ sĩ có những thuật ngữ riêng, chẳng hạn bố cục, tính sáng tạo, tính độc đáo...Đọc bình luận này thì không rõ tác giả xếp HS NTH vào nhóm nào |
|
||||||||||