Khác

Hãy đi “xem” Hồng Ngọc và Thảo Nguyên giải thích về “Hư cấu đúng”

‘Xưởng thí nghiệm Sàn Art’, là cái gì vậy? Đây là một chương trình lưu trú nghệ thuật được tổ chức thành các phiên dài 6 tháng. Nghệ sĩ trẻ Việt Nam nộp đơn tham gia thông qua các kỳ đăng ký mở rộng và được lựa chọn bởi một hội đồng cố vấn liên […]

Ý kiến - Thảo luận

13:52 Wednesday,27.11.2013

Đăng bởi:  Phúc Bồ

Nhất chị Quỳnh Anh đấy, ai lại ngược đời thế này, chị ấy định nghĩa thế này: "(Ngọc Nâu uses) fictionality – the process of fabricating fact in order to distract our acceptance of reality and thus our perception of the sciences"

Chị Quỳnh Anh fabricate giùm chúng em một cái fact nào nó tươi sáng với, chứ chúng em tưởng factfact, chẳng ai fabricate được, không như fiction, các anh chị fabricate tha hồ, đặc biệt là trong các xưởng thí nghiệm nghệ thuật.

Mong chị Quỳnh Anh giải nghĩa và khai tâm cho chúng em.

8:15 Wednesday,27.11.2013

Đăng bởi:  Nghiêm Toàn

Sợ quá, đọc xong lời giới thiệu bằng tiếng Anh mà mồ hôi toát ra đầm đìa như tắm, thất khiếu kinh động, lông tóc dựng ngược. Thật là thông kim bác cổ, nhân tài xưa nay hiếm thấy.
Hẳn là thập toàn đại bổ, hoặc chí ít cũng là bát bảo xà lường :D. Vào một ngày Sài Gòn nắng, mọi người rất nên đi xem, nếu là bát bảo xà lường thì giải nhiệt tốt lắm :D.

7:19 Wednesday,27.11.2013

Đăng bởi:  Half Tây half ta

Rồi, tìm ra định nghĩa của “Hư cấu đúng” do em Arlette Quynh-Anh Tran (Việt chính gốc, tên Tây thôi) viết. Không có tiếng Việt đâu, các chú chịu khó đọc cho nó mở mang cả tiếng Anh cả kiến thức nhé không lại cãi nhau nổ trời mà không biết bám vào đâu. Ngọc Nâu trong bài này là Hồng Ngọc nha quý vị.
Đây:

Right Fiction
is an exhibition where the audience is led through a maze of fiction and non-fiction, created by Ngọc Nâu and Phan Thảo Nguyên. These artists mingle scientific knowledge and assumed fact into imaginative and experimental storytelling.
However, each of them constructs their narrative differently: Ngọc Nâu uses fictionality – the process of fabricating fact in order to distract our acceptance of reality and thus our perception of the sciences; whereas Thảo Nguyên utilizes fictional, near dream-like tales to distance herself from historic assumptions.

Phan Thảo Nguyên is obsessed with literary novels; she utilizes this obsession as a vehicle to examine history in her art. If history is conventionally described as a linear chronicle in books, Thảo Nguyên’s artworks break this linear form of time. They subtly suggest ‘alternative ways that the actual world might have been’. She often extracts a fact, an object or a character from its initial context, placing them in her own fictionalized landscape, in order to open up new interpretations and relationships.

In Right Fiction, she starts with a ‘fact’ presented in most history books concerning the 1945 famine in Vietnam that caused 2 million people to die under Japanese Occupation, as they forced Vietnamese farmers to plant jute (from the species known as hemp, java jute or kenaf) for military purposes, instead of rice. Rather than writing a textual story, Thảo Nguyên’s deliberately fragmented narrative in this exhibition employ painting, sculpture, video, performance and living material, such as the jute plant.

Here, Thảo Nguyên’s broken perspective of history unfolds in the empty backgrounds of the painted series ’30 days looking down’. Lacking any context of place or time, these obscure paintings look like a diary, where people bend their backs low to the floor as if practicing a ritual performance. In contrast to these bizarre repetitive painterly scenes, Thảo Nguyên employs ‘jute’ as a poetic metaphor for a kind of spiritual figure, at once fragile in its bending within a flooded field in ‘Curve of the horizon’; or verdant as a living garden in the courtyard of the gallery space at San Art; or shredded and entwined in the sculpture ‘Untitled (hypothesis of heads)’.

Fascinated by science, in this exhibition, the artworks are results of Ngọc Nâu’s understanding of light, from the perspective of physics, chemistry, astronomy, philosophy and psychology. In order to better understand these abstract theories, Ngọc Nâu creates abstract fictional landscapes – a possible alternate universe. It starts with the video installation titled ‘Universe in an atom’ referring to the creation of the universe as a tale without beginning or end. This is a specially designed structure that acts like a telescope and resembles the shape of a carbon atom – one of the most abundant elements in planet’s atmosphere. Viewed through a ‘telescope’, the photographic slideshow of more than 90 charcoal powder paintings - likened to human cells, volcanic explosions, seascapes or mountains - could be images sent from a different planet in the universe.

Ngọc Nâu takes us on a journey to that possible planet, where a girl is lost in a world of twinkling stars in ‘Blind girl in the land of light’ – a set of 6 photographic light-boxes. This blind girl stands, walks, and falls down in her own darkness, without being able to see the vibrant light around her. Is this blind girl Ngọc Nâu? Is she searching for light within her, rather than the external world? Her ‘light’-searching journey reaches a climax in the photographic light-box ‘Light portrait’, where thousands of stars shine through punctuated holes, as if her soul is undergoing perpetual enlightenment.

Based on factual elements to build new fictions, Phan Thảo Nguyên and Ngọc Nâu prefer not to give predetermined interpretation of their narratives. Their game of make-believe is a maze to be seen, heard, walked through, touched, played with, and contemplated until you find your own ‘right’ light… or maybe not.

22:50 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  Nghiêm Toàn

Không hiểu có phải mình dùng từ "cây thế" làm bạn Nice Bonsai bực mình hay không mà nóng nẩy quá :D, ai lại nặng lời thế, để cho sàn Art và các bạn vào giải thích đã chứ :D.

22:50 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  Phúc Bồ

Nếu nói "Hư cấu đúng" thì tức là theo hai bạn này, bản chất hư cấu là phải "sai"?

22:42 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  SiêuNoob

Phải chăng hai bạn này đang nói đến The Paradox of Fiction? Còn Right Fiction thì đúng là nghe cứ chan chát.

22:40 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  Phúc Bồ

Hồng Ngọc này có phải là tác giả của "Bếp gia đình" không?

22:36 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  Nice Bonsai

"Phi vặn vẹo bất thành 'có Tây'"
Đặc điểm các cơ sở nghệ thuật có dính đến Tây và Việt Kiều là:
- thích dùng tiếng Anh ngay trên đất Việt
- nếu có tiếng Việt thì tiếng Việt cũng phải như văn dịch
- tiếng Việt càng khó hiểu càng Tây
- làm sao cho thấy mình còn "lơ lớ"
Đọc những lời giới thiệu cứng quèo. Nghệ thuật gì khô như ngói, chẳng hấp dẫn gì.
Đám làm cho Tây, có hơi Tây bao giờ cũng dùng loại văn dịch nô dịch. Thế mới có chuyện "các em gái không thể tự mang thai. Các anh trai phải là một phần của giải pháp"!

22:26 Tuesday,26.11.2013

Đăng bởi:  Nghiêm Toàn

Mình không hiểu tại sao các bạn lại phải dùng chữ nghĩa vặn vẹo như "cây thế" đến khổ. "Hư cấu đúng" không tạo cảm giác tò mò mà thực sự là khó chịu.
Với sự cẩn trọng của người ít làm quen với thuật ngữ, search cụm từ "Right Fiction" thì rất tiếc là toàn có kết quả từ chính các bạn.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả