Nghệ sĩ thế giới

Cái giá của sự ghen tị?

  Tại triển lãm “According To What?” của Ai Weiwei tại Perez Art Museum Miami (PAMM), hôm 16. 2, một họa sĩ địa phương là Maximo Caminero đã đập vỡ một chiếc bình đời Hán mà Ai Weiwei dùng trong triển lãm. Nghe tin chiếc bình có giá 1 triệu USD bị đập vỡ, Ai Weiwei […]

Ý kiến - Thảo luận

12:09 Thursday,1.9.2022

Đăng bởi:  Hoàng Dũng

Bài hay. Chỉ tiếc là người dịch không cho biết nguồn.

22:41 Thursday,3.4.2014

Đăng bởi:  tueejan

Câu chuyện này cho ra nhiều bài học phết. Tôi rất thích thái độ của Ai Weiwei.
1. Tác phẩm đã hoàn thành, đã khắng định giá trị, xong là xong. Tác giả có thể phủ nhận nó để vươn lên cái khác, đạt giá trị mới hơn, sáng tạo hơn. Đó là điều rất nên. Không nên ngủ quên trong cái giá trị của tác phẩm cũ.
2. Không có lý do nào để có thể thông cảm được cho những kẻ đi phá hoại, phủ nhận tác phẩm của người khác - nhất là tác phẩm ấy đã được khẳng định giá trị cao và có vị trí đứng rồi. 
3. Vai trò của nghệ sĩ là sáng tác, là tạo ra tác phẩm. Khi tác phẩm của mình đã có giá trị, được bảo tàng mượn và để bị phá hoại như vậy. Bảo tàng (hay các bên chức năng) phải có trách nhiệm xử lý thật công bằng, kẻ phá hoại phải đền lại mức giá (bằng hoặc cao hơn để phạt đích đáng) cái giá của tác phẩm đã đề ra khi còn nguyên vẹn. Không đền được thì ngồi tù - không có chuyện thông cảm ở đây.
4. Phải có lòng tự trọng của một nghệ sĩ. Muốn khẳng định vị thế của mình (và cả với nhóm nghệ sĩ khác) thì phải thể hiện bằng tài năng. Hãy đưa tác phẩm của anh ra, nếu nó có giá trị vượt hơn thì vị trí trưng bày đó ở viện bảo tàng và trong lòng công chúng, chắc chắn là của anh. Còn khẳng định vị thế của mình bằng thái độ thiếu tôn trọng nghệ sĩ khác, phá hoại tác phẩm của người khác thì tư cách anh không xứng đáng làm nghệ sĩ - đã thế khi tìm hiểu ra tác phẩm của anh kém tài hơn người ta nữa thì anh thật đáng khinh.
:D
 

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả