|
|
|
|||||||||
Bàn luậnNói lại với Mỹ Ngọc(SOI: Sau bài viết Thầy cô hẳn phải xấu hổ vì bạn lắm của Nguyễn Mỹ Ngọc, Người xem Hà Nội – tác giả bài Từ huyền tích – sự thất vọng hiển nhiên đã có bài trả lời sau.) Mỹ Ngọc thân mến, Tôi đã đọc kĩ comment của bạn. Tôi thấy bạn khá mất công sức vào […] Ý kiến - Thảo luận
0:48
Saturday,25.9.2010
Đăng bởi: Đinh Băng SươngMỗi người chúng ta đều đúng!
23:26
Friday,24.9.2010
Đăng bởi: meomacma"Thầy thì quan trọng nhưng chân lý thì quan trọng hơn" (Aristote)
13:49
Friday,24.9.2010
Đăng bởi: kukaDân nhà mình choảng nhau tuyệt cú mèo!
20:56
Thursday,23.9.2010
Đăng bởi: adminNgười xem HN thân mến, đồng ý với bạn về việc SOI có thể đăng bài dưới dạng các gạch đầu dòng, miễn là các gạch đầu dòng ấy có logic về cấu trúc, ý tưởng, như một sườn bài. Không cần hành văn đâu. Nhưng ai hành văn tốt được thì vẫn tốt chứ :-).
19:18
Thursday,23.9.2010
Đăng bởi: adminMỹ Ngọc ơi, cmt mới của bạn rất hay, bản thân Soi được thêm kiến thức về thực hành nữa. Mai sẽ đưa bài lên nhé. Hôm nay mới bị Phạm Huy Thông phê bình là giật tít từ cmt thường sai nội dung, hoặc làm trầm trọng hóa vấn đề. Hứa sẽ rút kinh nghiệm :-)))
13:54
Thursday,23.9.2010
Đăng bởi: adminCảm ơn Em-co-y-kien, chỉnh lại rồi đấy, nhưng tên triển lãm dài nên Soi để ba chấm. Về diễn giải của bạn, Soi hơi ngờ (nói chung là Soi rất hay ngờ bạn :-)))
13:13
Thursday,23.9.2010
Đăng bởi: Em-co-y-kienEm có ý kiến với Người xem Hà Nội là NXHN đưa tên triển lãm cũng chưa chuẩn nên cần phải chỉnh lại ạ. Triển lãm không phải tên là "Huyền tích" ạ, lại càng không phải là "TỪ HUYỀN TÍCH ĐẾN HIỆN TẠI" đâu ạ, mà là nó có tên chính xác là "TỪ HUYỀN TÍCH ĐẾN THỰC TẠI" mờ. Chúng em nghĩ là các thầy đã chọn hai chữ "THực tại" là để đối lập lại với hai chữ "Huyền tích" thì tiêu đề mới nhấn mạnh tới hàm ý của các thầy các cô mờ. (Huyền: viển vông, không có thực; Huyền tích: sự kiện mơ hồ, sâu kín và nhiệm màu, đôi khi là viển vông thiếu cơ sở thực tế; Thực tại (khách quan): cái đang tồn tại trong thực tế, là sự kiện có thật). Theo chúng em nghĩ thì là ở đây các thầy các cô là cũng không phải muốn nói tới cái thực tại “chủ quan” (là hiện tượng ý thức do tư duy chủ quan của nghệ sĩ đẻ ra), mà là cái thực tại khách quan đáng phải suy ngẫm, đáng phải lên án của xã hội, lịch sử đấy ạ. Nếu đúng, xin Soi đính chính dùm ạ. |
|
||||||||||