Sử-Triết

Quốc kỳ Mỹ: cờ “kwa kee kwoh” qua 26 lần thay đổi

. Đất nước Mỹ có tuổi đời khá non trẻ, song về khoản cờ quạt thì lá quốc kì Mỹ thuộc hàng “lão làng”, có tuổi thọ lâu đời chỉ kém cờ của bốn nước: Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan, và Anh. Khi lá cờ Mỹ lần đầu đến Quảng Châu, Trung Quốc năm […]

Ý kiến - Thảo luận

18:58 Thursday,20.11.2014

Đăng bởi:  Linh Nhi

Cảm ơn bài viết của bạn!

22:43 Friday,14.11.2014

Đăng bởi:  phạm quang hiếu

Heo con lon ton: Tôi lại sợ rằng bạn đọc không kỹ bài viết và có lẽ không hiểu tôi đang nói gì trong còm! Chắc phải nhớn thêm tí nữa Heo con ah :)

16:06 Friday,14.11.2014

Đăng bởi:  Heo-con-lon-ton

Bạn Hiếu đọc chưa kỹ đã "vội cho rằng" roài. Trong bài bẩu là nhiều người mặc quần sịp in cờ vì không biết cái luật - không - chính - thức đó, chứ biết có khi người ta đã không mặc, bạn nhá. Còn iu thương hỉ nộ ái ố thể hiện gì thì tùy, kể cả có biết mà cố tình làm cũng chả ai tống vào tù hay cho đi cải tạo haha, đất nước tự do mà. Bạn Hiếu dòm lại đoạn ở trên ông kẹ phi hành gia cho tớ xem nào.

14:42 Friday,14.11.2014

Đăng bởi:  phạm quang hiếu

theo mình thấy thì chuyện mặc cờ chả phải vì lý do thiếu hiểu biết hay tình yêu nước đặt nhầm chỗ, đơn giản là hai chữ "tự do". Tự do thể hiện tình yêu hay sự căm ghét, niềm tin hay sự nghi ngờ, sùng kính hay báng bổ đối với cái gọi là "Tổ Quốc" hay các biểu tượng của nó. Đừng vội cho rằng, đối với các khái niệm Tổ Quốc, Quốc Gia, Dân tộc... chỉ nên có một thái độ. Thêm nữa, Hoa Kì là hợp chủng quốc hình thành từ nhiều lớp người di cư, điều đó cùng với tư duy nhận thức phát triển cao, kinh tế dồi dào và vài yếu tố khác góp phần tạo nên những cách nhìn đa dạng, không bị trói buộc vào những quan niệm tưởng như bất biến theo kiểu VN hay những quốc gia kém phát triển.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả