|
|
|
|||||||||
Văn & ChữĐại Ngọc-Tình Văn: tuy hai mà mộtTrong giới Hồng học, ít ai còn xa lạ với việc Tào Tuyết Cần cố ý xếp đặt cho Tình Văn trở thành phiên bản song sinh của Đại Ngọc. Tuy nhiên nếu độc giả không chú ý thật kỹ thì dễ dàng để những chi tiết lắt léo mà tác giả dày công […] Ý kiến - Thảo luận
19:33
Friday,7.7.2017
Đăng bởi: Trần anh ThịnhChào bạn
14:31
Monday,23.1.2017
Đăng bởi: TuanNguyenTrăng đáy nước, hoa trong gương! Đọc AnhNguyen lại có cảm hứng đọc lại HLM. Tks!
22:42
Thursday,19.1.2017
Đăng bởi: Anh Nguyen@hoahoa: Cảm ơn bạn nhé, mình là con gái.
21:46
Thursday,19.1.2017
Đăng bởi: hoahoaMỗi lần đọc bài biết của anh lại thêm hiểu Hồng Lâu Mộng hơn nữa. Mong anh sớm có những bài phân tích mới :) cảm ơn anh rất nhiều
9:45
Tuesday,13.9.2016
Đăng bởi: hai phạmCảm ơn Anh Nguyễn đã để ý tới mong muốn của tôi về nhân vật giải mẫu (HLM), mong sớm gặp lại các phân tích của Anh Nguyễn trong tác phẩm này. Chúc Anh Nguyễn luôn vui khỏe!
14:49
Monday,12.9.2016
Đăng bởi: Anh NguyễnGửi bạn Hải Phạm:
12:26
Monday,12.9.2016
Đăng bởi: hai phạmcảm ơn bạn Anh Nguyễn và Soi, cá nhân tôi khi đọc Hồng Lâu Mộng lại rất tâm đắc với nhân vật Giả Mẫu, nhưng kiến thức hạn hẹp cộng với suy nghĩ chậm chạp vậy có khi nào bác Anh Nguyễn hoặc bạn nào chỉ điểm phân tích thêm về nhân vật "cụ bà" này được không?
15:28
Sunday,24.1.2016
Đăng bởi: luu ha naBạn viết hay quá mình muốn đọc thêm nhiều bài viết của bạn nữa
1:19
Wednesday,23.12.2015
Đăng bởi: Vô diệnMình nghe đến truyện này lâu rồi mà bây giờ mới đang xem phim đến tập 20. Truyện cũng chưa kịp đọc. Dự tính xem phim xong sẽ đọc đến truyện. Nhưng thực sự truyện này khó hiểu quá. Nhiều lúc mình xem mà không cảm được hết cái hồn của tác phẩm. Nhờ đọc bài phân tích của bạn mà thấy mình đến gần hơn với nhân vật được rất nhiều.
21:59
Friday,12.6.2015
Đăng bởi: uziiNếu ai thích Hồng Lâu Mộng có thể tham khảo cái này: http://www.tangthuvien.vn/forum/showthread.php?t=110867&page=31
1:12
Monday,11.5.2015
Đăng bởi: BBĐợi lâu quá không thấy bác viết tiếp cho em hóng... Em tình cờ có đọc từ một bạn trên mạng, nói rằng bộ sách này xuất bản năm 1989 ở VN mình là không đầy đủ, đã bị lược đi rất nhiều chi tiết so với bộ gốc tiếng Hoa (vì bạn ấy biết tiếng Hoa nên đọc bộ gốc), về nhân vật Tần Khả Khanh hoặc giấc mộng của Bảo Ngọc chẳng hạn. Em rất muốn tìm bản dịch đầy đủ để đọc vì đúng là đọc bộ năm 1989 thấy rất ít tình tiết về Tần Khả Khanh nên không hiểu lắm, nếu ai có cho em xin với. Mong chờ các bài phân tích tiếp theo của bác. Cảm ơn bác.
16:51
Monday,16.3.2015
Đăng bởi: MilllinionHoa đại diện cho Đại Ngọc là thủy phù dung (hoa sen) nên lúc rút đọc lệnh bài mọi người mới nói ngoài cô không ai xứng với hoa ấy. Mà cũng chỉ có hoa sen mới đọ được với hoa mẫu đơn, bởi vì hoa sen đại diện cho người quân tử, tinh sạch, trong sáng dù ở trong bùn nhơ. Còn Tình Văn là trông coi mộc phù dung, loài hoa sớm nở, tối tàn. Hai hoa khác nhau, chỉ có tên là đối chọi nhau. Nếu Đại Ngọc mà là mộc phù dung thì sao xứng mà đứng ngang với hoa mẫu đơn của Bảo Thoa cho được!?
14:37
Thursday,5.3.2015
Đăng bởi: phạm hảiKhi nào có thời gian Anh Nguyễn cho một bài phân tích về các "bô lão" trong Hồng Lâu Mộng để mọi người cùng biết thêm với nhé. Vì ai cũng (rồi) sẽ già vậy cần biết trước các dạng khi về già của người á đông - được không ạ? cảm ơn Anh Nguyễn.
15:03
Wednesday,11.2.2015
Đăng bởi: KennedyHuaCòn 1 điểm tương đồng là ở bài văn tế Tình Văn do chính tay Bảo Ngọc viết. Và có 1 điều cần phải nói là có sự trùng hợp ko biết do Tào gia cố tình hay vô ý về dùng hoa đại diện cho Đại Ngọc và Tình Văn: hoa phù dung. Hoa phù dung hiểu theo nghĩa thông thường là loài hoa sớm nở tối tàn, đẹp mong manh. Nhưng thời cổ, hai chữ phù dung là tên gọi của loài hoa sen thanh khiết. Do đó người ta phải phân biệt là mộc phù dung (trên cạn) hay thủy phù dung (dưới nước). Bảo Ngọc nhìn thấy hoa phù dung nở rộ trên hồ ( chỉ hoa sen) mới chạnh lòng nhớ đến Tình Văn mà viết văn tế. Sau đó anh chàng lại đem nó treo trên cành hoa phù dung ( hoa sen làm gì có cành, với lại ai lại treo văn tế giữa hồ, rồi Đại Ngọc lại xuất hiện từ sau hoa phù dung ... nói thế tức phải mộc phù dung). Nghe qua tưởng rằng tác giả nhầm chăng ?! Và có học giả đó là sự tuyệt diệu của tác giả: vì Tình Văn là cái bóng của Đại Ngọc, nên văn tế đó cũng chính là văn tế sau này cho cả hai nàng Tây Thi bạc mệnh. |
|
||||||||||