Gẫm & Bình

Nhân đọc về “Hoa vàng trên cỏ xanh”, bàn một chút về chủ nghĩa khoái lạ lạc (Exoticism)

Hôm nay bắt gặp trên Soi bài viết về bộ phim Hoa Vàng Cỏ Xanh đang hot ngoài rạp, và đọc thêm một từ mới khá hay trong tiếng Việt là “chủ nghĩa khoái lạ lạc” (exoticism), thấy cái từ này hay quá – có thể nói là một từ mới toanh trong Tiếng Việt, […]

Ý kiến - Thảo luận

15:49 Tuesday,6.10.2015

Đăng bởi:  Raumuong Noigian

Bàn góp: Mình mới nghe khoai Tây chiên Bỉ đêm vừa chiên xong đóng hàng máy bay xuất liền sang Mỹ hoặc lung tung Âu để mấy tay thừa tiền sáng sớm có cái xài. Bây giờ hiểu thêm lý do. Thế này thì trái với lý thuyết sống lâu của người Nhật quá, cái gì cũng chỉ nên dùng trong vòng bán kính 1km!
Cảm ơn Kay Nguyễn giải thích quá hay nuôn, đỡ phải đi Tây học lý thuyết lằng nhằng. Bạn viết về chiêm tinh làm mình ù huýt cả tai, chỉ có mấy cái hình vẽ minh họa các sao, các ngôi ấy là mình dùng được. Nhưng nỏ hiểu đã có lúc nào bạn giải thích tử vi Tầu có nguồn gốc từ đâu chưa nhỉ?

0:04 Tuesday,6.10.2015

Đăng bởi:  azianphuong

Bài viết rất hay! Đọc được rất nhiều thông tin thú vị. :)
Có 1 phần nhỏ là khoai tây chiên vốn xuất phát từ khắp mọi nơi, nhưng Bỉ có một cách làm khoai tây chiên đặc biệt là chiên qua 2 lần, dùng mỡ bò để có được nhiệt độ cao, chiên lần 1 nhiệt độ cao, lần 2 thấp hơn. Kết quả khoai tây rất giòn, đậm vị, và cũng xuất phát từ cách cắt khoai thuôn dài như ngón tay, cạnh hình chữ nhật, nên khoai tây chiên kiểu Bỉ rất đặc biệt. Bỉ lại nằm trong vùng nói tiếng Pháp, nhưng ở phía nam Bỉ ngoài tiếng Pháp hiện nay còn dùng tiếng Wallon cổ, tiếng Pháp thế kỉ 8 - 12 theo chân người Roman. Nên từ french fries là khoai Tây chiên Bỉ với từ french (tiếng Walloon) nghĩa là cách cắt khoai tây cạnh hình chữ nhật, thuôn dài như trên. Vô tình giống như tính từ French (thuộc về nước Pháp - France). Nên mọi người hay hiểu nhầm là khoai tây chiên kiểu Pháp.
Scots and English in the UK, or Asturianu and Tiếng Walloon cũng giống như tiếng Letzebuerguesh và German ở Luxembourg, Scots và English ở Anh. Vẫn còn đang tranh cãi là có coi nó là một phương ngữ (dialiect) của tiếng Pháp hay không? Cái này mình không rành vì tiêu chí của các nhà ngôn ngữ học để sắp xếp ngôn ngữ thì ngoài tầm hiểu biết của mình.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả