Nghệ sĩ thế giới

Jacques-Louis David (bài 1):
Quyền lực nghệ thuật và nghệ thuật quyền lực

Đây là bức tranh “Lời thề của nhà Horatii”, do danh họa Pháp Jacques-Louis David (1748-1825) vẽ năm 1784 – cao 3,3 mét, rộng 4,25 mét, theo lệnh chỉ đặt hàng của vua Louis XVI. Người cha đang trao gươm cho ba con trai ruột của mình. Người anh cả quàng tay ôm chặt sườn […]

Ý kiến - Thảo luận

20:54 Tuesday,19.4.2016

Đăng bởi:  Hải

Thanh Thị Thùy Hương hỏi như bố người ta ấy nhỉ? Học ở đâu ra cái thói hạch sách thế hả bà chị? Đọc mà không biết là đã đầy đủ chưa à?

20:23 Tuesday,19.4.2016

Đăng bởi:  thanh thị thùy hương

Bài này phân tích đã đầy đủ chưa? Còn có những bài phân tích nào nữa hay không?

0:27 Friday,15.1.2016

Đăng bởi:  vũ lâm

"nối điêu" bác Trịnh Lữ:
Cái bi kịch "nồi da nấu thịt" hay "nấu đậu đốt cành đậu" ấy, là bi kịch chung của nhân loại, không chỉ riêng dân tộc nào, lớn hay bé, bác ạ. Mahabharata là một ví dụ điển hình, bác ợ!!!

14:15 Thursday,14.1.2016

Đăng bởi:  Dương Trần

Xem bức "Lời thề của nhà Horatil" này làm tôi liên tưởng tới cuốn "Chín mươi ba - Quatrevingt-treize" của Victor Hugo, cũng lấy bối cảnh năm 1793 cao trào của Đại Cách mạng. Các nhân vật chính trong đó: de Lantenac, Cimourdain, Gauvain cũng được mô tả như mấy bố con nhà Horatio này, những vị thánh tử đạo, gân guốc, kiên định với lý tưởng. Chỉ khác cái là mấy bố con nhà này không phải nhân vật bi kịch nên không gặp phải "nữ thần báo ứng" nào sau khi giết em gái; còn mấy nhân vật của "Chín mươi ba" thì người rơi đầu dưới máy chém, người tự tặng mình một viên đạn chì vào tim.
Tiếc rằng trong ánh hào quang của bi kịch thì Hugo vẫn chưa cho thấy được sự ngu ngốc của những con người của lý tưởng đó !

12:49 Thursday,14.1.2016

Đăng bởi:  Phạm Huy Thông

Bài hay. Cám ơn Soi.
Về bức cái chết của Marat, tớ cũng biết qua rồi nhưng vẫn ngóng bài tiếp theo.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả