Tạp hóa - Xã hội

Giải thích đơn giản nhất: vì sao ta nên quan tâm tới sóng hấp dẫn

Trong mấy ngày qua, hẳn họa sĩ đọc báo nào cũng thấy nói về một sự kiện chấn động của… khoa học: “nghe được” sóng hấp dẫn. Lời giải thích thì có nhiều, nhưng nói chung, thiên văn là thứ tuy rất hấp dẫn giới làm nghệ thuật, nhưng lại  khó hiểu quá. Về sự […]

Ý kiến - Thảo luận

6:32 Tuesday,16.2.2016

Đăng bởi:  Candid

@blue: cám ơn bác, clip rất hay.

Từ giờ khi có thể lắng nghe sóng hấp dẫn, các nhà khoa học biết đâu lại tìm được lỗ sâu để giúp du hành thời gian.

5:21 Tuesday,16.2.2016

Đăng bởi:  blue

Candid
Cái video này rất giống như mô tả
https://www.youtube.com/watch?v=MTY1Kje0yLg

21:18 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Candid

Tưởng tượng không thời gian như một tấm vải căng, các hành tinh như các quả bi a vứt lên tấm vải sẽ làm tấm vải bị chùng như không/ thời gian bị uốn cong bởi lực hấp dẫn. Vứt 1 quả bowling lên tấm vải không/ thời gian sẽ lan toả sóng hấp dẫn đi khắp tấm vải.

20:22 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Richard, Virginia USA

Xin mời xem thêm ở link:
https://nguyendinhdang.wordpress.com/

19:47 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  admin

Hieniemic ơi: Cảm ơn bạn, Soi sửa lại thành "nặng" rồi nhé.

19:34 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Hieniemic

Có nhầm lẫn ở đoạn nói về 2 lỗ đen va vào nhau. Lỗ đen là một vật có khối lượng riêng (tức cân nặng chia thể tích) rất lớn nên mới hút nổi ánh sáng. Nói ngắn gọn là lỗ đen có kích thước rất nhỏ nhưng khối lượng rất lớn.

Chính xác mà nói thì tín hiệu mà LIGO thu được là từ 2 lỗ đen có khối lượng bằng 30 lần khối lượng mặt trời, nhưng đường kính mỗi cái chỉ chừng 150 km thôi. Thông tin trong bài của Soi là "mỗi cái to gấp 30 lần mặt trời" là sai.

18:38 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Sao Lùn

@ Phạm Văn Cương: Trong khung không-thời gian mà bạn chỉ có thể tiếp cận các vật thể bằng ánh sáng/vận tốc ánh sáng, thì năm ánh sáng là một đơn vị vừa đo khoảng cách vừa đo thời gian. Theo lý thuyết, nhìn thấy vật thể cách bao nhiêu năm ánh sáng thì tức là đã thấy hình ảnh của quá khứ trước đó bấy nhiêu năm.

16:01 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Phạm Văn Cương

"Chừng 1.3 tỉ năm ánh sáng về trước". Nghe có vẻ không hợp lý lắm bạn ơi. Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách..
Bài viết hay..

10:09 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  dilletant

Vì cũng đang đọc về công dụng của sóng hấp dẫn (vì sao sự vừa khẳng định nó có lại có ý nghĩa...) Mò vào cơ sở dữ liệu tiếng Nga, vốn hậu hĩ cấp phát những thông tin "cho không" về khoa học cơ bản. Chẳng hạn
https://slon.ru/posts/63839
Vậy mà đọc được nửa bài thì thấy mờ đi và đề nghị chuyển tiền (không nhiều, nhưng how? đối với tôi). Cảm ơn Soi (và bạn blogger) đã cho đọc chùa, dù nhận thức là cả quá trình, sẽ kéo dài đến lúc mình "tịch" (?)

9:30 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  dilletant

Bài tổng hợp này hay (cách sắp xếp tin), cả theo nghĩa mình đọc ù cạc, rồi bị "ma làm" vì thông tin của nó. Phải nhớ tên bài để thỉnh thoảng giở ra đọc lại. Nhưng bài chưa nêu (?) chuyện nhờ sóng hấp dẫn (hấp lực) này mà mọi thứ mới chịu trọng lực, để ta còn thực hiện tứ khoái (nhất là đu i)? Riêng câu - nhờ sóng hấp dẫn, "ta có thể nhìn ngược về quá khứ" - những vị nào viết hồi ký theo kiểu fake để che quá khứ ám muội chắc lo đây.

9:04 Monday,15.2.2016

Đăng bởi:  Anh Kiệt

Rất hay, mặc dù đọc xong chẳng hiểu gì.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả