|
|
|
|||||||||
Đi & ỞCưỡi ngựa xem nho, mò nghêu đáy bểKì thi cuối năm kết thúc, ai nấy đều thở phào nhẹ nhõm như vừa trút được một gánh nặng. Phần lớn số điểm của các môn kỹ thuật trong chương trình đại học ở Australia được quyết định bởi bài thi cuối kì. Vì thế nội dung thi rất rộng, khối lượng bài vở […] Ý kiến - Thảo luận
6:26
Tuesday,1.3.2016
Đăng bởi: Chang ChangThực ra thì cũng chẳng có gì là "tổn thương ghê lắm" anh Raumuong noigian ạ. Đây chẳng qua là một mối quan hệ hai bên cùng có lợi thôi. Bố mẹ cần con có bằng nước ngoài để sau nhét cho vào chỗ tốt trong nước, Nhà nước thực sự cần người có trình độ chuyên môn và tiếng Anh tốt để làm việc trong bộ máy, thanh niên muốn thử sức trong một môi trường rộng và đa dạng, hơn hết là khát vọng nhập cư, sang học mấy năm, lấy quốc tịch và hưởng thụ những giá trị của đất nước người ta mà dân người ta mất hàng trăm năm để xây dựng. Thế thì chẳng biết thằng nào mới làm tiền thằng nào.
6:28
Monday,29.2.2016
Đăng bởi: dilletant@ Raumuong: "nhờ-ục" đã được Khổng và cộng sự đề bạt lên đứng cạnh một chữ Nhẫn luôn được ca ngợi, để ngầm tháo đi những mô liên kết tạo nên một nhân cách.
16:53
Sunday,28.2.2016
Đăng bởi: Raumuong NoigianHì hì, cảm ơn Chang Chang nhiều. Hóa ra chuyện mình nghe lỏm là thực, mình còn nghe báo chí Tây nó gọi du học sinh (nhiều nước chứ không chỉ riêng nước mình)là "cash cow". Ái chà, dịch ra thì nghe tổn thương ghê lắm! Dưng mà những cái ông làm ở Bộ giáo dục ta chẳng biết nên không ngượng thì phải. Hoặc là họ vẫn gửi con đi làm "cash cow", còn lại rảnh thì giờ để nghĩ ra cách hành con em nông dân cho bõ nhờ-ục chăng?.
16:09
Sunday,28.2.2016
Đăng bởi: Đinh Rậu@ Chang chang: Mình thì chắc lập chường không vững vàng kiên định. Chẳng hạn, mình thấy ái ngại cho chủ nghĩa tư bản dãy chết. Có 1 chị ở đây quen nhiều cạ ... kiếm khá đất, làm nhà cả cho sinh viên Úc thuê và các loại tương tự thu hàng nghìn ơ môĩ tháng. Nhưng thỉnh thoảng sang Úc bế cháu cho con đi làm giấy tờ nhận phụ cấp chưa có việc làm. Ti một lúc được cả hai tý thế thì bố tư bản cũng sập. Rồi chị ấy cả chủ cửa hàng bán đa cấp dạo này nhạt trò, tính chuyện rời một số sổ hồng yêu dấu sang bến bờ tây mua nhà, nghỉ hưu cho khỏe, và nhà lước ở bển chắc cũng phải chi hầu bao chế độ cho lão nhân chứ bộ.
15:39
Sunday,28.2.2016
Đăng bởi: Chang ChangAnh Raumuong Noigian đã đề nghị thì em cũng xin cung cấp số liệu. Theo Tổng cục Thống Kê Australia, năm học 2010-2011 có 250.000 thị thực du học được cấp. Năm 2011 có 426.748 du học sinh đang học tập tại đây, giảm 13% so với năm 2009 là 491.176 người. Giai đoạn từ 2007-2014, 5 nước có số hồ sơ du học sinh được phê duyệt cao nhất là: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Việt Nam và Brazil.
0:14
Friday,26.2.2016
Đăng bởi: Raumuong NoigianTheo mình nghe lỏm thì ngoài thu nhập bằng len, lúa mỳ, khoáng sản... thì nước Úc hiện nay còn có thêm một khoản thu nhập lớn từ sinh viên các nước kém phát triển sang du học (tự túc - tỵ nạn giáo dục) nữa. Con số chính xác thì nhờ Chang Chang tìm giùm. Còn nước Úc hiện nay cũng đang thiếu lao động phổ thông nên giá công cho loại lao động này khá cao. Người Việt cũng đóng góp một số, nhưng hình như không nhiều bằng anh Tầu và mấy anh đen. Xông sang châu Úc cưỡi ngựa ăn nho mò nghêu đi anh em ta ơi :)(dù gì, nhưng chắc vẫn dễ hơn vào Âu hay sang Mỹ???) |
|
||||||||||