Đi & Ở

Chuyện nhỏ khi đi lùng mật

    Năm nay mình đi Hà Giang, cũng có để ý tìm mật hoa bạc hà. Yên Minh, Đồng Văn không thấy, những chai, can mật bày bán, chỉ nhìn màu từ xa đã không muốn lại gần rồi. Gọi điện cho một người Hmông quen ở Mèo Vạc, anh này nói Mèo Vạc bây […]

Ý kiến - Thảo luận

10:12 Sunday,13.3.2016

Đăng bởi:  Đinh Rậu

@ Thành Luân: "con người đổ thêm đường vào khay nhựa cho ong ăn, thành ra ong không tiêu hóa hết đường nhả ra nguyên xi. " vấn đề là con người nào (nước nào). Vì vừa đọc nhan đề báo một nước nhan đề: "người Việt có xu hướng thiếu trung thực cao", có đoạn: "Những quốc gia xếp cuối bảng gồm có Tanzania, Ma-rốc, Trung Quốc và Việt Nam". Người Việt chắc cũng biết điều này, nhưng thực tế chắc còn kém trung thực hơn, nên không nói thẳng ra (như đầu đề bài báo, "người Việt có xu hướng thiếu trung thực cao", lẽ ra nên viết: người Việt đứng cuối trong nhóm 4 nước thiếu trung thực nhất. Lại nhớ khái niệm: quan lại là nô lệ trong đám người nô lệ, lại còn nô lệ hơn (kẻ nô lệ).[Nguyễn Sinh Sắc]

8:51 Sunday,13.3.2016

Đăng bởi:  sang

Về chuyện đi lùng mật thì thấy anh chàng trong series Human Planet của BBC trong video dưới đây là nể nhất:
https://www.youtube.com/watch?v=3W_iMve4xvg

22:57 Saturday,12.3.2016

Đăng bởi:  Thành luân

Cũng tại giá trị của mật không có tương xứng với công làm.
Tại giống ong, ong nội, ong ngoại, ong rừng mỗi giống, loài có đặc tính khác nhau, nên ra sảm phẩm mật khác.
Tại thời điểm thu hoạch, thời gian để mật đạt đến độ đậm đặc, mùi vị ,hương thơm thì do nhanh hay chậm, ong rừng cả năm mới bị bắt, ong nội năm thu hoạch vài lần, ong ngoại thì cứ có mật chưa kịp sấy hết là quay rồi, của thu hoạch, do điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến nguồn hoa, con người thuần hóa ong nên phụ thuộc vào đàn ong ấy có mạnh đủ để sấy hết nước trong mật
Tại làm ăn gian dối, ong không đủ mật lấy ngoài thiên nhiên nên con người đổ thêm đường vào khay nhựa cho ong ăn, thành ra ong không tiêu hóa hết đường nhả ra nguyên xi.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả