|
|
|
|||||||||
Văn & ChữNghĩa của tiếng Việt: Có phải cứ có vua thì gọi là “phong kiến”?Phong kiến vốn là gọi tắt lại của “phong tước kiến địa” (ban tước hiệu và đất đai). Chữ này bắt nguồn từ chế độ ban đất Trung Quốc thời Chu với các nước chư hầu dưới thiên tử. Các chư hầu thời ấy được chia làm 5 tước, từ cao xuống thấp: Công, Hầu, […] Ý kiến - Thảo luận
19:10
Friday,13.1.2017
Đăng bởi: Cá Trình["Trên Soi có lần bác Tùng có nói về việc Việt Nam chưa từng có phân chia giai cấp đúng nên đánh đổ giai cấp cũng không đúng. Giờ lại phong kiến cũng không đúng nữa. Đúng là đậm đà bản sắc. "]
19:03
Friday,25.3.2016
Đăng bởi: Cùng học tiếng Việt@Candid: Thật ra đó là một ý kiến thôi mà. Chứ cái phong kiến ở Việt Nam và Trung Quốc từ thời Hán trở đi cũng được gọi là phong kiến tập quyền, nó khác kiểu phong kiến ở Nhật và Tây. Quyền lực tập trung vào ông vua, còn ở địa phương thì thay vì lãnh chúa làm ông trời con một cõi thì giờ ông vua phủ sóng giao cho quan lại coi sóc.
10:54
Friday,25.3.2016
Đăng bởi: candidEm nhớ ngày xưa học với chuyên gia của World Bank về kinh tế bao cấp, XHCN, ông chuyên gia nói là ở Việt Nam chưa từng có nền kinh tế XHCN đúng. Trên Soi có lần bác Tùng có nói về việc Việt Nam chưa từng có phân chia giai cấp đúng nên đánh đổ giai cấp cũng không đúng. Giờ lại phong kiến cũng không đúng nữa. Đúng là đậm đà bản sắc.
9:36
Friday,25.3.2016
Đăng bởi: SchielleTrong sách lịch sử cho học sinh hiện giờ ở Việt Nam, những nước như Anh, Hà Lan... hiện giờ được gọi là nước Quân chủ lập hiến mà nhỉ, đã qua thời phong kiến lâu rồi. :) |
|
||||||||||