Gẫm & Bình

Ghi chú của Hồng Hoang (phần 2):
Ai yêu và ai cần mỹ học?

(Tiếp theo bài 1) Thực tế ở Việt Nam Có một thực tế mà không ít các họa sĩ hiện đại Việt Nam đều trải nghiệm, đó là những người nghiên cứu triết học và mỹ học uyên thâm có thể có tri thức cao, khá dễ dàng nhận thức và thưởng ngoạn các loại […]

Ý kiến - Thảo luận

16:24 Sunday,24.4.2016

Đăng bởi:  Nguyễn Hồng Hưng

Có thể bạn Quang( 16:11 Thursday,21.4.2016 Đăng bởi: Quang) Chưa đọc phần một có câu mà tôi xin trích dẫn lại dưới đây:
"...Cần lưu ý trong tất cả các cuộc thi tuyển chọn tác phẩm nghệ thuật, từ cổ chí kim đều phải dựa vào tri thức cảm tính, nghĩa là phải dựa vào kinh nghiệm cảm tính trực tiếp của từng vị giám khảo trong hội đồng tuyển chọn"...Hết trich,

16:11 Thursday,21.4.2016

Đăng bởi:  Quang

Dù sáng tác bằng cảm tính vẫn phải có tiêu chuẩn xác định đẹp xấu chứ nhỉ? Không thì làm sao phân biệt được rác và nghệ thuật? Mà cái từ thiên tài có vẻ không hợp với giới nghệ sĩ khi mà tiêu chuẩn cứ thay đổi mỗi thế kỷ, thời mà tranh của bạn được đánh giá cao thì được tung hô thiên tài, mấy trăm năm sau thị hiếu người ta thay đổi thì tranh lại bị bỏ xó.

10:28 Thursday,21.4.2016

Đăng bởi:  Raumuong Noigian

Ghi chú của bác Hồng Hoang rất chi là hay và bổ ích, có chủ kiến. Cảm ơn Soi và bác. Đón bài 3 (và tất cả những gì bác viết về nghệ thuật)

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả