|
|
|
|||||||||
Soi họcPhật giáo qua tranh: Lời nguyện ở lại của Bồ tát(Tiếp theo bài 1 và bài 2 về các Bồ tát) Trong bài đầu tiên, chúng ta đã nói về những điều kiện để trở thành một Bồ tát. Lần này chúng ta bàn tới “địa bàn” hoạt động của Bồ tát. Người ta bảo, “cúng thì phải cúng Phật, cầu thì phải cầu Bồ […] Ý kiến - Thảo luận
9:47
Tuesday,26.4.2016
Đăng bởi: adminKhánh ơi, Soi sửa như bạn nói rồi nhé. Cảm ơn Khánh nhiều.
9:22
Tuesday,26.4.2016
Đăng bởi: KhánhSOI ơi, bức A Di Đà cùng nhị vị Bồ Tát của triều Goryeo, Nhật ý. Goryeo là 1 triều đại của Triều Tiên (tức Hàn Quốc và Bắc TT ngày nay) chứ không phải của Nhật ạ.
15:18
Saturday,23.4.2016
Đăng bởi: prajnaloạt bài này rất hay, mong tác giả viết thêm về nghệ thuật trong Phật giáo cũng hay
23:09
Friday,22.4.2016
Đăng bởi: admin@ Chikien: Cảm ơn bạn rất nhiều. Soi đã thay hình khác vào rồi bạn nhé. Hình kia đúng như bạn nói, là Quan Âm Tứ Thủ và Đức Liên Hoa Sanh.
22:31
Friday,22.4.2016
Đăng bởi: chikientranh 5 chú thích sai: trái là Quán Âm tứ thủ, phải là đức Liên Hoa Sanh.
15:27
Friday,22.4.2016
Đăng bởi: dilletantBài viết và cả series đều sâu sắc về kiến thức Phật học. Tuy nhiên, "Người ta thường đến với Phật khi gặp “khổ”, và lúc ấy chỉ muốn thoát khổ.' - bản thân dilletant, dốt về Phật học, luôn đọng lại một giáo điều là đời là bể khổ, còn sống thì còn khổ, chỉ có về cõi Phật mới thoát khổ. Nếu dilletant nhớ đúng giáo điều này thì câu trên của bài có thể hiểu chỉ muốn thoát khổ có nghĩa là muốn (nhờ Phật) kết cho phận sống gửi, thác về (cõi siêu thoát, tức là hạnh phúc)? |
|
||||||||||