|
|
|
|||||||||
Đi & ỞTrẻ con đi Sapa (bài 1): những bài học về thực vậtCuối năm, cả nhà biểu quyết đi Sapa. Lý do là đọc báo, xem mạng thấy ai cũng nói Sapa sắp mất rồi, thành đại công trường rồi; nay phải cho trẻ con đi để làm một bộ ảnh trước khi Sapa thay đổi hẳn. Đoạn đường từ Hà Nội lên Lào Cai rồi đến […] Ý kiến - Thảo luận
10:38
Sunday,8.4.2018
Đăng bởi: Cường NghiêmBài viết rất chi tiết và đầy đủ về kinh nghiệm du lịch sapa. Cảm ơn chú Bằng nhé
10:56
Friday,20.1.2017
Đăng bởi: XuanaiÔi các bạn nhỏ thích thế! Em chờ phần 2 ạ. Với lại bác có thể cho em xin contact của chú Bằng biết nhiều loại cây này được không ạ? Cám ơn bác!
16:14
Monday,16.1.2017
Đăng bởi: candid@bác Ivan Tùng: hoa và búp cây lanh có tác dụng như cây cannabis không?
12:25
Monday,16.1.2017
Đăng bởi: Ivan TungCây lanh hay còn tên khác là cây lanh mèo, cây gai dầu. Thân cây dùng để dệt vải, lá làm thức ăn chăn nuôi giúp lợn gà ngủ nhiều, mau lớn, ít bệnh.
9:56
Monday,16.1.2017
Đăng bởi: kiênHoa đó là hoa cỏ hôi. Hoa cứt lợn còn gọi hoa ngũ sắc.
23:43
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: phó đức tùngđúng là trong ảnh chụp là hoa cứt lợn xen vào bụi dương xỉ.
19:35
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: Mina NgCây mà tác giả gọi là dương xỉ nhà cháu đồ rằng đấy là cây rau dớn thì đúng hơn ạ. Chứ cháu chưa thấy ai đem cây dương xỉ đem nấu ăn bao giờ :(
17:56
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: Nghiêm Toàn@ Linh: Có tới 3 loại hoa cùng có tên Cứt Lợn, tùy địa phương gọi khác nhau.
17:39
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: LinhBạn Nghiêm Toàn chưa thấy hoa cứt lợn rồi. Hoa cứt lợn còn gọi là hoa ngũ sắc, là một hoa kép gồm nhiều bông nhỏ. Nhiều resort cũng hay trồng đấy, có nhiều màu khác nhau. Trong hình không phải là hoa cứt lợn.
17:15
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: Nghiêm ToànHoa ấy ko phải hoa Dương Xỉ, mà là trong bụi Dương Xỉ tình cờ lại có một nàng Cứt Lợn mọc xen :)
16:17
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: Nguyễn Quang ThiềuTôi biết và chơi với dương xỉ từ nhỏ nhưng chưa bao giờ thấy dương xỉ có hoa. Hiện trên ban công nhà tôi cũng trồng một khóm dương xỉ.
15:43
Sunday,15.1.2017
Đăng bởi: Anh LâmTác giả có lẽ chụp nhầm hoa của một loài họ cúc khác chứ Dương xỉ thì không thể có hoa được |
|
||||||||||