Tạp hóa - Xã hội

Về hủ tục lì xì

Theo vài nguồn trôi nổi thì “lì xì” (lợi thị) chỉ số tiền được cho, tặng trong các dịp đầu năm, khai trương và cả trong lễ thành hôn, chứ không bó hẹp trong dịp Tết Nguyên đán, và tất nhiên, từ ông Tàu mà ra, tràn vào xứ ta từ thuở chết toi nào, […]

Ý kiến - Thảo luận

17:17 Thursday,2.2.2017

Đăng bởi:  Trịnh An Na

Mình đồng ý.

8:25 Wednesday,1.2.2017

Đăng bởi:  kim trần

mình làm quần quật 12 tháng, đã không dư, cuối năm dc lương tháng 13, lại phải chía ra làm nhiều phần, nào là sắm tết, nào phải dành phần tiêu trong các ngày, rùi phải danh phần cho lì xì, trẻ nhỏ thì không nói vậy, ngườ lớn thì mừng tuổi, cấp trên... rùi còn tiền để sao tết tiêu tr khi có lương. bao nhiêu thứ đổ dồn v... mình nghĩ đến mà thở dài. không thực sự vui gì.

10:00 Saturday,28.1.2017

Đăng bởi:  dilletant

"Tết đến, chợt thấy buồn. Thấy mình vẫn còn nhiều khó khăn quá, nước nhỏ dân nghèo. Trong từng gia đình, vẫn còn đầy thảm cảnh, sự vô lý ngự trị, sự ngu dốt tràn lan." 9 điểm cho mơ, 9 điểm cho bài. Cung chúc tân xuân.

22:38 Friday,27.1.2017

Đăng bởi: 

Ngại ghê lắm, nhưng hủ tục hay nếp sống đều cần có văn hoá, thái độ với việc nhận bao lì xì cũng là văn hoá đấy. Trẻ con đã biết thích tiền và người lớn luôn thích cho tiền. Cả năm không có dịp để cho, thôi thì đến Tết, phát lộc mong mạnh giỏi. Cũng là một ám thị thôi.
Tết đến, chợt thấy buồn. Thấy mình vẫn còn nhiều khó khăn quá, nước nhỏ dân nghèo. Trong từng gia đình, vẫn còn đầy thảm cảnh, sự vô lý ngự trị, sự ngu dốt tràn lan. Giao thừa sắp tới rồi, thôi chỉ còn biết cầu nguyện và ước mơ ...! Ngày mai trời lại sáng và một vòng đua mới lại bắt đầu

19:36 Friday,27.1.2017

Đăng bởi:  phó đức tùng

phàm bất kỳ một loại phong tục tập quán nào trên đời thì đều có cái phiền, nhưng mọi quan hệ xã hội đều có cái phiền, và đó là cái giá phải trả để có được cuộc sống cộng đồng.
Việc lì xì là một lời chúc phúc cho một năm mới, thông qua một cơ chế logic là nếu đầu năm, ta có một niềm vui thì niềm vui đó sẽ dẫn dắt tới những niềm vui khác. Như vậy, việc lì xì bằng tiền hay bằng gì không quan trọng, mà điều quan trọng là nó phải trực tiếp là một niềm vui. Mà tiền thì phải đủ to mới tạo được niềm vui, ngay cả đối với trẻ con. Khi ta cho ai đó một đồng tiền mà làm cho họ vui thì ta cũng thấy vui lây. vậy nếu đứa trẻ vui vì một đồng 200 nghìn thì ta cũng mua được một niềm vui, và từ đó cả năm ta sẽ có một khởi đầu vui vẻ. Thực ra, làm gì có niềm vui nào dễ mua đến thế. Ngày thường, thử cho ai 200 nghìn xem họ có thực sự vui thế không. Đứa trẻ hồ hởi chờ đợi đồng tiền mừng tuổi, và nó vui sướng thực sự. Tất nhiên cũng có thể đứa trẻ thích tiền, nhưng rõ ràng 200 ngàn vào ngày đầu xuân có ý nghĩa hơn hẳn 200 ngàn ngày thường.
Mấy người nói chuyện muốn mừng tuổi, lại muốn chỉ mừng tờ nhỏ, lại muốn người ta phải nhận với đầy văn hoá và biết ơn v.v. thì chẳng khác gì mấy người đi lễ, cúng mấy đồng giấy âm phủ, đòi xin giàu sang thật, đều là giả dối cả.
Bởi vậy hỡi những ông chú bà cô, ngày đầu xuân là dịp mua lộc rẻ nhất trong năm, bỏ càng nhiều tiền, tờ càng to thì lộc càng nhiều, niềm vui càng nhiều. Tuỳ sức của các người, mừng được tờ to bao nhiều thì mừng bấy nhiêu, và hãy vô tư, biết ơn vì có những đứa trẻ để các người mua được niềm vui rẻ thế, to lớn thế vào dịp đầu năm, chứ xin đừng che giấu sự keo kiệt bằng những sự dạy đời, dạy đạo đức. trẻ con nó tinh lắm, nó biết hết. Mà trời cũng biết, đất cũng biết, lòng ta cũng biết cả thôi.

12:41 Friday,27.1.2017

Đăng bởi:  dilletant

Có 1 chị Mỹ nhà Việt Nam học, định làm CM chống lì xì (và chống Tàu, chống tôn giáo thờ tiền) bằng cách cho những chiếc kẹo vào bao rồi lì xì cho trẻ em Việt. Kết quả ra sao chị không nói. Chỉ thấy chị biến mình thành con chim trốn... Tết. Cứ đến Tết cổ truyền VN là chị lặn một hơi khỏi đây.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả