|
|
|
|||||||||
Ăn uốngẨm thực Nhật (phần 12): Sanma, thanh kiếm mùa thu chỉ nên ăn nướngNhật là vương quốc của các món cá, có loại cá đắt tiền, có loại rẻ nhưng khi thành món thì kiểu gì cũng sẽ đắt, và có loại rẻ khi thành món vẫn rẻ như vậy. Nhà nghèo ở Nhật dù không có “súp và ba” nên hay phải xơi cơm với rau củ […] Ý kiến - Thảo luận
19:02
Saturday,5.5.2018
Đăng bởi: Hoàng QuyênNhà tôi cũng rất thích món cá thu đao này. Thường thì tôi nướng không chấm mắm, đôi khi đổi vị thì ướp sa tế. Nhưng ngon nhất là tôi ướp với chút rượu mirin và wasabi với nước tương
16:17
Monday,20.2.2017
Đăng bởi: LCHahaha, thì vợ sau của bác Ivan sẽ được nghe kể chuyện vợ đầu. Nếu mợ ấy không muốn zaa đi, thì đừng ăn cá thu đao kiểu ấy nữa thôi !
15:29
Monday,20.2.2017
Đăng bởi: Hương LúaIvan Tùng: Mình đang tò mò muốn biết thế bạn vợ sau của ấy có nướng cá thế không :-)
14:16
Monday,20.2.2017
Đăng bởi: Ivan TungCá này là cá thu đao, thỉnh thoảng ngoài chợ cũng có bán, còn trong coop mart cũng hay có cá này nguyên con đông lạnh.
15:43
Sunday,19.2.2017
Đăng bởi: CandidÝ em là không rõ tên thu đao có từ xưa không? Tên các loại cá thu khác như thu bè có phải từ tiếng Hán?
12:51
Sunday,19.2.2017
Đăng bởi: hieniemicChính vì nhiều loài động vật mang tên bản địa, nên người Nhật bên cạnh viết bằng Hán tự cũng hay viết bằng katakana. Ở dưới em có nói là ở VN hay gọi là cá thu đao (theo chữ Hán) hoặc cá thu Nhật đấy ạ.
11:13
Sunday,19.2.2017
Đăng bởi: CandidBác hienemic, ngoài kanji em thấy có tên là Sanma viết bằng Katakana. Gần nhà em cũng có quán tên như thế này.
11:09
Sunday,19.2.2017
Đăng bởi: CandidEm đọc Kanji cũng thấy viết là cá thu đao không rõ tiếng Việt là cá gì.
9:19
Sunday,19.2.2017
Đăng bởi: hieniemicSanma là tên bản địa tiếng Nhật của con cá, nó không có nghĩa là "kiếm mùa thu". Chỉ có Hán tự dùng cho con cá mới là "thu đao", đó là tên theo tiếng TQ. Em thấy ở siêu thị VN có 2 tên gọi là cá thu Nhật hoặc cá thu đao. Cá nhân em thì thấy nên gọi là cá thu đao, sẽ chính xác hơn, vì để phân biệt với cá thu bắt ở Nhật hoặc bản địa của Nhật (cá saba). Hai loài này khác biệt. |
|
||||||||||