Bàn luận

Về sự hạnh phúc của người Việt Nam (bài 2): Vì sao người Việt khó hạnh phúc?

(Tiếp theo bài 1) … khác với cái hạnh phúc rởm do cảm nhận chủ quan nhất thời của mỗi người tại mỗi thời điểm thì số lượng các loại bộ rễ tiên nghiệm, các loại nền tảng đạo đức trên thế giới không có nhiều. Ở bài tiếp theo, ta sẽ xét qua những kiến […]

Ý kiến - Thảo luận

9:56 Wednesday,20.5.2020

Đăng bởi:  Kieu Minh

- Tu Dau căn cứ vào đâu để nói Phật giáo không có cái gọi là "tuệ căn" hay "Phật tính"? Hay câu đó cũng là do bạn "tưởng" mà ra?
- Nếu tu mà có hành thì "ai đắc A la hán sẽ được nhận  là A la hán" hả bạn? Hay ý của Tu Dau là sao?
- Kinh Lăng Nghiêm đảo điên ở đoạn nào? Kinh Bát Nhã đảo điên ở đoạn nào? Vì sao bạn biết người ta tu mà không hành?
Mong có câu trả lời từ một người có "hành" thực, không phải một người "tưởng" đơn thuần nơi bàn phím cùng con chuột.

21:55 Monday,18.5.2020

Đăng bởi:  Tu Dau

Phật giáo không có cái gọi là tuệ căn hay phật tính. Phật giáo càng không có lý thuyết "một người đắc A La Hán thì không được nhận mình là A La Hán".Thế Tôn và mấy trăm vị đệ tử đắc A La Hán thì nhận là đắc A La Hán.
Sau này các đệ tử đời sau tu sai, dùng tưởng là chính mà không hành nên khi đệ tử hỏi thì sư phụ bảo "Ai đắc A La Hán thì không được nhận là đắc A La Hán", cái kinh Lăng Nghiêm hay một số kinh dùng tưởng để suy mà không hành => nên dẫn đến đảo điên. Rồi kinh Bát Nhã cũng dạy tầm bậy, toàn là Đại Thừa suy diễn do tưởng (không hành, hoặc hành sai nên ra như vậy).

18:10 Tuesday,12.5.2020

Đăng bởi:  Khuê Trần

Bài viết mình thấy rất hay, có lập luận chặt chẽ. Nhưng mình vẫn thấy cách lập luận này có phần rất áp đặt, người viết đang cố gắng đưa ra một nhận xét bao trùm. Hạnh phúc đối với quan điểm cá nhân mình là một thứ như chỉ số thay đổi liên tục theo thời gian dựa vào nhiều yếu tố của chính bản thân con người đó chứ không phải là một thứ có thể nhìn từ bên ngoài bởi người khác một cách khái quát được. Nó như một hàm số thay đổi liên tục theo thời gian bởi nhiều yếu tố. Một đứa trẻ con dù giàu có hay nghèo khổ dù gia đình có đoàn tụ hay tan nát thì vẫn sẽ có một ngày mà khi hỏi nó, nó sẽ trả lời là nó cảm thấy hạnh phúc. Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều các nghiên cứu vềsẽ hạnh phúc, mình sẽ nêu một số ý cơ bản ở đây, 1 - hạnh phúc là một thứ tương đối phụ thuộc vào bạn đang ở đâu trên tháp Maslow. 2 - hạnh phúc có thể đạt được bằng tiền, cho đến một mức độ nào đó thì các yếu tố khác xung quanh cuộc sống của bạn sẽ ảnh hưởng đến mức độ hạnh phúc của bạn (ví dụ của người Mỹ là 75k $, khi đó họ có thể sống thoải mái và có thể khám phá bản thân con người mình nhiều hơn) còn nếu thấp hơn thì dù ở bất cứ đâu, xã hội nào chuẩn mực nào thì con người đều phải lo lắng cho khả năng sinh tồn của mình và những khoảnh khắc bạn cảm thấy hạnh phúc sẽ ở một mức khác. 3 - hạnh phúc luôn luôn là tương đối, con người sẽ luôn luôn thích nghi với bất kì trạng thái, môi trường xung quanh bạn (mình không nói đến những trường hợp cực đoan extreme về môi trường và con người). Mình xin hết

17:00 Wednesday,14.6.2017

Đăng bởi:  Đào duy Triều

Bài viết của anh Tùng có cả chiều cao và chiều sâu ,chiều rộng .

23:32 Sunday,23.4.2017

Đăng bởi:  Khánh Linh

thực sự rất hay và vốn hiểu sâu rộng! Cảm ơn Soi vì bài viết này!

10:48 Wednesday,5.4.2017

Đăng bởi:  Luân Nguyễn

Hay quá!!! Đọc xong mở mang cả đầu óc, cảm ơn Soi!

17:27 Sunday,2.4.2017

Đăng bởi:  Katty Ko

Ui cha, đang hay!!
Mềnh không quan trọng hạnh phúc là gì, ở đâu, chỉ muốn đi tìm động lực (motivation) trong các nền văn hoá khác nhau thôi. Động lực sống là quan trọng nhất :P
Nhưng mà vẫn hóng, SOI nhiều bài hay quá mà.

16:35 Sunday,2.4.2017

Đăng bởi:  admin

@ Katty Ko: hết rồi bạn :-) Có 2 bài thôi.

16:27 Sunday,2.4.2017

Đăng bởi:  Katty Ko

Ngóng bài 3 :)

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả