Soi học

Bài học Chủ nhật: Artemis - Giới tính gì thì cũng gây nhiều đau khổ

  Để tiếp nối bài Artemis, chủ nhật hôm nay sẽ trả lời câu hỏi “Artemis có mê gái không?”. Đa số các nhà thơ ủng hộ thuyết này, và đa số các họa sĩ cũng thế. Một trong những tích các họa sĩ thích vẽ nhất là tích “Zeus quyến rũ Callisto dưới lốt […]

Ý kiến - Thảo luận

0:33 Sunday,5.10.2014

Đăng bởi:  Jayce

viết 1 bài về Apollo đi bạn, đọc trên Wikipedia thấy Apollo cũng có 1 số tình nhân đồng tính (giống chị):v , Cực thích Apollo lun vì thần đẹp trai và mê trai giống mình.. :)))

22:02 Wednesday,1.10.2014

Đăng bởi:  Nguyễn Hạnh Quyên

"Gấu" Callisto biến thành chòm sao Đại Hùng (gấu lớn) còn Arcas biến thành chòm sao Tiểu Hùng (gấu bé) lúc nào cũng quay tít ở phía bắc, không lặn xuống biển được, phải không Soi ?
He he ! Xưa nay người Tàu khựa vẫn nói "Hồng nhan bạc mệnh" mà quả là không sai tí nào. Nhìn gương nữ nhân Callisto thì biết ha !
Thế mà thần thoại Hy Lạp còn có vụ phù thủy Kiếc-kê (Circe) ghen đua sắc đẹp với tiên nữ Ca-nen mà biến chồng của Ca-nen thành chim bồ câu. Chẳng lẽ đàn bà Hy Lạp không biết sắc đẹp là mầm mống của tai hoạ hay sao mà cứ phải giành lấy nó mới được ?

8:53 Saturday,2.3.2013

Đăng bởi:  Mạc Thủy

Cái tật xấu ê rằng không phải từ Pandora ném cái hộp xuống cho loài người. Mà chính cái tật xấu này bắt nguồn từ các ông hoàng trên trời vì sợ sự thật phơi bầy nên lấy hình mẫu Pandora để đổ lỗi cho cô ấy chăng? Tôi nghĩ các sự tích thần thoại chỉ có đàn ông mới sáng tạo ra, và cái tật đổ hết sai trái lên người đàn bà và bắt họ phải chịu đựng đã từ thời thập cổ lai hy xưa rồi. Đúng là mỗi nơi một thuyết một cái đắn đo, như ở Trung Hoa cổ xưa thì nhà trời tiên giới không được phép bén mảng gần gũi nhau (hay là có tình duyên gì đó ý). Họ nuốt cái phần tham–sân–si lại để tu luyện đắc đạo thành tiên truyền bá Đạo, họ giam cầm lại những thú vui của mình nhưng lại ngờ đâu cái thú vui đó vị thần tiên nào cũng khéo léo ẩn giấu nó. Trong tiềm thức của họ, họ cũng đấu đá, ghen tị lẫn nhau, hay trong Tây Du Ký, mình thấy thần tiên khi xử lý một vấn đề mới (như Tôn Ngộ Không) họ chỉ biết mở cái nhãn quan “trời bể rộng lớn ” của mình thấy không hợp nhãn họ, không giống vs họ là họ diệt trừ. Họ cũng không tìm hiểu nguyên nhân và họ sợ những cái mới. Điều đó hình thành dần lên tập tính và tính cách của cách nước mang nặng phong kiến. Còn thần thoại Hy Lạp, xét thấy độ tu luyện thì các thần chỉ có ăn chơi nhảy múa và nam nam nữ nữ vui thú ái ân. Như đúng một từ họ sống trong cõi hưởng lạc. Từ ngày xưa  Bắc Âu đã đề cao sự hưởng thụ , thể hiện qua ngay từ  những giai thoại. Thần thoại Bắc Âu hay Hy Lạp đề cao cái sức mạnh bắp thịt và lúc nào cũng là chiến tranh và tranh giành hay sao ý nhỉ? Thế không biết thần thoại của Đức, Nhật, Hàn, v..v..sẽ có những tích về sự ra đời của trái đất và thần thánh như thế nào nhỉ? 



 

9:43 Sunday,30.10.2011

Đăng bởi:  Em-co-y-kien

Phàm là Đầu Lĩnh, zai hay gái, zù zì cũng gây nhiều đau khổ cho con zân, không đó thì đây, không nay thì mai, không chóng thì chầy.

Này nhé.

Ông/Bà Đầu Lĩnh không zây tội trực ziện chăng? Thì họ hàng hang hốc Con-Cháu-Các-Cụ ăn theo cũng gây đau khổ cho con zân.

Lão Ông/lão Bà Đầu Lĩnh nghiêm khắc với za đình chăng? Thì bè lũ đàn em thủ hạ cũng bấu vào cậy thế hiếp đáp dân lành.

Zà làng bảo rồi: 1 đứa làm quan cả lò cậy thế.

Trong làng văn nghệ ta thiếu zì gương tầy liếp.

Khiếp hãi ghê gớm Quan với Lại...

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả