Nghệ sĩ Việt Nam

TÔI VẼ TÔI: Sinh động, đẹp, vui

    TÔI VẼ TÔITriển lãm truyện tranh của 6 họa sĩ Việt Nam Khai mạc: 18h00 thứ Tư 13. 6. 2012Triển lãm: 13. 6 – 24. 7. 2012Sảnh Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’Espace24 Tràng Tiền, Hà Nội   Đọc cái tên triển lãm Tôi vẽ tôi và xem loạt tranh […]

Ý kiến - Thảo luận

11:58 Thursday,13.2.2020

Đăng bởi:  DAO HONG NHI (CONG TY TNHH DONG HWA)

Vui lòng cho giúp em thông tin họa sỹ Trần Thu Hương ah
 

10:53 Thursday,22.5.2014

Đăng bởi:  Kotone

mình cũng mún đc như các họa sĩ đó

7:47 Sunday,17.6.2012

Đăng bởi:  admin

@ Trần Thu Hương: Bọn mình sửa rồi nhé. Cảm ơn bạn.

0:08 Sunday,17.6.2012

Đăng bởi:  Trần Thu Hương

Cho mình gửi lời cám ơn đến em " Em-co-y-kien " ở trên kia :D

0:06 Sunday,17.6.2012

Đăng bởi:  Trần Thu Hương

Mình là tác giả truyện Cha và con. Trong bài có thông tin về trường của mình, chính xác là Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội, chứ không phải hệ Đại Học nhé. Phiền bạn sửa giúp mình một chút. Mình cám ơn :D
Bài viết tập trung sâu vào triển lãm, hơn các bài viết khác nhiều :) Cám ơn bạn tác giả :D

15:09 Saturday,16.6.2012

Đăng bởi:  Em-co-y-kien

"Cha con" của Trần Thu Hương...

Cám ơn chị Hương, câu chuyện của chị lại nhắc em nhớ lại kỷ niệm bé thơ khi lần đầu được xem bộ phim hoạt hình thật đơn sơ mà vô cùng xúc động: "Father and Daughter" của Michael Dudok De Wit trên màn ảnh nhỏ.

Truyện tranh, phim hoạt hình nhiều khi có sức mạnh hơn hàng trăm bộ phim truyện, chị nhỉ.

Chúc chị khỏe và mãi yêu nghệ thuật tranh vẽ cho thiếu nhi, chị nhé.

14:56 Saturday,16.6.2012

Đăng bởi:  Em-co-y-kien

"...Họa sĩ Đỗ Hiệp, vừa đến đã thấy anh tia ngay họa sĩ trẻ..."

Chời, em thấy trước mặt anh Hiệp là một lão-bà phơ-phơ-đầu-bạc đó chớ?

Lớ-ngớ ghê gớm !

11:07 Saturday,16.6.2012

Đăng bởi:  hieniemic

Truyện Quạ của Đỗ Hữu Chí không hẳn được nhìn theo kiểu "hai anh chàng đi tán gái", "một đen một trắng". Đỗ Hữu Chí - Bút Chì - thường sử dụng motif Quạ, một nửa cái tôi của chính mình, hay gọi đại loại là một kiểu "đa nhân cách" bỏ trong ngoặc kép. Motif Quạ này được sử dụng trong "Kafka bên bờ biển" của Haruki Murakami, Murakami lại sử dụng hình ảnh Quạ nhại theo nhà văn Kafka - chữ "kafka" trong tiếng Czech nghĩa là quạ.

Quạ ở đây giống như một cái bóng, lại cũng giống như một nửa sâu kín của cái tôi. Quạ phản chiếu những nỗi niềm, khát vọng không thể bộc lộ. Hoặc nhìn theo cách khác, Quạ đã vượt qua mọi định kiến của xã hội, những quy tắc cứng nhắc, để sống đúng theo kiểu mà mình mong muốn.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả