|
|
|
|||||||||
Đi & ỞĐáng xem: Sống lại một thời tem phiếu ở Hà NộiGần tháng nay, nhiều người Hà Nội lớn tuổi rưng rưng cảm xúc khi bước chân vào một “cửa hàng mậu dịch” ở số 37 trên phố Nam Tràng, Hà Nội. Chủ cửa hàng đã kỳ công sưu tầm, trưng bày hàng loạt kỷ vật để thực khách được sống lại một thời gian khó. […] Ý kiến - Thảo luận
9:32
Monday,10.9.2012
Đăng bởi: Em-co-y-kienDì cháu bảo:
8:55
Monday,10.9.2012
Đăng bởi: Nhat LinhBác chủ vẫn thiếu nhiều món hay thời bao cấp mà khi bày rất gợi kỉ niệm của nhiều người.
23:28
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Em-co-y-kienChán nhất là đến cửa hàng mậu zịch này không được thưởng thức lại món 'cơm' nấu bằng hạt bo-bo nhai gãy răng hàm hầm cả ngày mới zừ bằng bếp dầu Thăng-long, chú em bảo thế.
21:57
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: adminLê Hà ơi, Soi tìm thêm trên mạng thấy nói số 37 Nam Tràng. Có cả một link rất chi tiết về cửa hàng, Soi đã cập nhật vào bài.
21:30
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: admin@ Lê Hà: Soi chỉ đăng i xì email mà Soi nhận được thôi :-). Có lẽ mai hay mốt phải có bạn Soi nào đấy đi xem và lấy thông tin cụ thể về, cập nhật vào bài đẻ mọi người dễ đến.
20:53
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Lê HàĐề nghị Soi cung cấp cho địa chỉ đầy đủ của cửa hàng để mình đi thử. Cảm ơn Soi.
18:40
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Em-co-y-kienÔng cháu kể: thời đó nhà nào mà thiếu ảnh Bác Hồ ta đó cùng với ảnh bác Mao, với ảnh các ông Tây lãnh tụ quốc tế cộng sản thì thế nào cũng bị liệt vào là đồ-phản-động, phỏng ạ.
18:04
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Phạm Huy ThôngHa. Em tivi cửa lùa, nhà tớ ngày xưa cũng có một cái. Nhưng mà là vào thời hậu bao cấp, khi các nhà bắt đầu sắm JVC vỏ đỏ thì nhà tớ tậu được một em cửa lùa. Thích nhất cái cửa lùa, mỗi lần mở ra tựa như một sân khấu kịch mở màn.
16:35
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Hà NộiBạn Em-co-y-kien bắt bẻ vô duyên: tìm đâu ra cái thứ bia hơi thời bao cấp mà uống? Người ta vào đây là để sống giữa những vật dụng thời bao cấp chứ. Làm một chai bia giữa đống đồ đạc cổ lỗ là một cảm giác hay đấy chứ.
15:11
Sunday,9.9.2012
Đăng bởi: Em-co-y-kienChả hiểu ông chủ quán ẩu tả hay thiếu thực tế (có nhẽ thời bao cấp đó ổng zu-học chời Tây chăng) mà để hoạ sĩ trang trí lộng hành nên trên vách tương lộn bức ảnh cầu Pôn-đuy-me đầu thế kỉ 20 chứ có phải là ảnh cầu Long-Biên thời bao cấp mô? |
|
||||||||||