|
|
|
|||||||||
Văn & ChữHãy để Kiều được là chính mìnhBài “Sao ông Vũ Khiêu lại nối giáo cho việc sửa Truyện Kiều vô lối” làm dấy lên nhiều tranh luận về chữ Nôm, chữ Hán, chữ Quốc Ngữ này nọ… Theo lời dẫn, ông Xuân có ý phổ biến truyện Kiều qua việc sửa chữa câu chữ cho nó hiện đại hơn, phổ […] Ý kiến - Thảo luận
11:53
Friday,2.5.2014
Đăng bởi: TKĐKhông riêng lĩnh vực văn chương mà cả trong các loại hình nghệ thuật khác, kiểu “làm mới” tác phẩm thì có nhiều vô kể. Sự lương thiện ở chỗ là người làm mới đường hoàng ký tên mình và nói rõ là làm mới từ tác phẩm của ai và ai chấp nhận thì xem không thì thôi.
11:45
Wednesday,5.6.2013
Đăng bởi: ruandengzaiThật buồn cười khi ông Xuân nghĩ ra "kiểu" dịch tiếng Việt cổ trong thơ sang tiềng Việt hiện đại, thay điển tích trong thơ thành từ dễ hiểu. Hình như ông không hiểu gì về thơ, thơ cổ và văn chương bác học ngày xưa, nên cho rằng mình đã đưa Truyện Kiều lên tầm cao mới. Tôi cứ lo rằng, được ông Vũ Khiêu khen thế, đến ngày nào đó ông Xuân lại đề nghị : thay đại từ nhân xưng Tiếng Việt, vốn rối rắm, thành kiểu tiềng Tây. Khi đó chỉ có "tao", còn cho cả một lô từ cha mẹ, ông bà , cụ, kỵ, thân bằng cố hữu vào "nó", "chúng nó" cho gọn . Thật là giản đơn và hiện đại. Lạy trời đừng có ngày đó.
10:55
Wednesday,20.3.2013
Đăng bởi: Loan VũMình vừa đọc xong bài của tác giả Thế Anh, cảm thấy đúng quá. Đọc sang bài của Pha Lê, ủng hộ ngay. Truyện Kiều hay là bởi điển cố, điển tích, ở từ ngữ, văn phong cổ, chứ đâu chỉ hay mỗi cốt truyện, nhân vật mà có thể "hiện đại hóa" cho được. Nhưng cũng phải cảm ơn bác Đỗ Minh Xuân một nhời. Vì nhờ có "công phu" của bác, chúng ta mới rõ ràng cho mình ý thức vể cách đọc Kiều thật đúng.
15:07
Friday,15.3.2013
Đăng bởi: Trần Quang LuPha Lê viết bài này hay nhỉ, rất mềm mại, mình thích! Đọc bài xong chỉ muốn chạy ngay hiệu sách mua quyển Truyện Kiều về đọc.
10:32
Friday,15.3.2013
Đăng bởi: adminAnh Nguyễn Đình Đăng thân mến, |
|
||||||||||