|
|
|
|||||||||
Thiết kếVề logo số 6 đến số 10: Lại còn có vẻ tệ hơn, lười suy nghĩ hơnVẫn còn là tác phẩm của các nhà thiết kế nghệp dư, từ cái số 1 hôm qua đến cái số 10 hôm nay, chưa thấy cái nào khá hơn. Từ cái số 6 đến cái số 10 hôm nay lại còn có vẻ tệ hơn. Không hiểu các nhà thiết kế chuyên nghiệp đi […] Ý kiến - Thảo luận
11:56
Saturday,18.5.2013
Đăng bởi: phạm quang hiếuĐúng là tích tái sinh từ tro tàn thì từ phương tây thật, nhưng hình ảnh Phượng hoàng có nhiều trong kiến trúc, điêu khắc và văn học cổ Việt Nam đấy chứ nhỉ?
8:12
Saturday,18.5.2013
Đăng bởi: Phạm Hưng LongAnh Nguyễn ơi, đúng là hình này dễ làm người ta nghĩ tới cả con công lẫn con phượng hoàng. Tuy nhiên bạn chú ý:
0:10
Saturday,18.5.2013
Đăng bởi: Anh NguyễnChẳng hiểu kiến thức chuyên môn về design của tác giả bài này cao siêu thế nào nhưng mẫu logo số 7 vẽ cách điệu con công mà chém thành "con phượng hoàng" thì cũng hết nói nổi. Nên học thêm về design và chèo rồi hẵng chém nhé
20:32
Friday,17.5.2013
Đăng bởi: QUÁCH HẢI THẢOĐúng là còn nghiệp dư...:-)...Nên nhận yếu để cầu tiến...
17:53
Friday,17.5.2013
Đăng bởi: Nothing UnusualHình như bạn này chưa từng xem hát chèo, chỉ biết về chèo trên giấy, nên không hiểu tầm quan trọng của cái quạt trong chèo. Những biểu tượng đặc trưng về chèo (rất tràng giang đại hải mà bạn nói), có cái gì mang tính đặc trưng, trọng yếu, linh hoạt, mang tính ước lệ, đạo cụ thay thế cho rất nhiều đạo cụ khác, và là "cánh tay nối dài" của diễn viên, chỉ chèo mới có, hơn được cái quạt? Thôi thì bạn hãy xem một vở chèo đi, hoặc nói chuyện với một diễn viên chèo mà trước khi diễn đánh mất cái quạt "tủ", xem như thế nào.Người làm logo, trước hết là phải hiểu insight của khách hàng (nhà hát chèo Hà Nội, nghệ thuật chèo, Hà Nội). Nếu không hiểu insight thì thôi, không tranh luận nữa. Peace :D |
|
||||||||||