Nghệ sĩ thế giới

Một phát hiện mới mùa thu năm nay: Vallotton vĩ đại, không chỉ nhờ khắc gỗ

Người ta dường như chỉ biết đến Vallotton (1865 – 1925) với những bức khắc gỗ châm biếm. Nhưng triển lãm mới đây về ông ở Grand Palais (từ 2. 10. 2013 đến 20. 1. 2014) đã hé lộ một họa sĩ lớn…                  Những bức khỏa thân […]

Ý kiến - Thảo luận

9:51 Wednesday,4.12.2013

Đăng bởi:  dilettant

@ SA
Có một chuyện, than ôi, không thể lẫn được. Nhưng trao đổi trên diến đàn chung này liệu có qua dị biệt, dù nó đã là văn hóa chung, ít nhất của thời hoàng kim khi VN xuất khẩu lao động sang LX - Đống Âu, và mọi chuyện ít nhất cũng sáng giá hơn thân phận lao động bây giờ.

Đó là nếu "anh" sang Bún gà ri (thực ra là một đất nước đep tuyệt) chơi khoảng cuối thập kỷ 80 thì các "ranh nhân" kiêm doanh nhân làm nghĩa vụ quốc tế hợp tác lao động ở đó (họ thực ra rất dế chịu) có thể chiêu đãi anh "đặc sản" là các đồng nghiệp của Kim Vân Kiều (nói cho chính xác hơn là của Đạm Tiên, vì Kiêu cuối đời hoàn lương)... Trong số đó có những  giai nhân mà tồng pào của chúng ta ở xứ Bún kiêm hoa hống gọi là "xít" (từ chữ txigan). Và anh sẽ thấy họ không khác gì các chị txigan vẫn đòi xem bói tay cho ta ở ga Kôm xô môn xứ Mạc Tư, mà sau đó sờ đến tiền thì hỡi ôi... Các bạn Slavơ (Nga - Đông Âu) sẽ bảo chúng ta là các vị "xít" (thực ra dễ thương, trừ vấn đề xem bói rồi làm bốc hơi) còn vô cùng đông đảo lở Lỗ Ma ní (Ru), và cả ở bên những Ngôi sao Êghe. Dilletant tôi suốt đời nghiệp dư, chuyên đi cạnh cuộc đời, mong được SA chỉ giáo cho, bằng ngôn ngữ kinh viện (nói thật lòng) của bạn.

Ý của tôi là vì xưa kia có một xứ chạy từ Ấn Độ đến tận Nga (có phải do cuộc xâm lăng đầu thiên niên kỷ trước của người Hy Lạp), nên quả thực người "xít" đến từ Bô hê miêng. Hôm nay trong tiếng Nga từ thịt bò (govadina), chẳng hạn vẫn có gốc là ngôn ngữ người ta gọi là (ĐÔng) Âu - Ấn.

8:23 Wednesday,4.12.2013

Đăng bởi:  SA

@dilettant:
Nhầm lẫn giữa người Rom, Romani, Gitan, Gypsy, Monoush, Sinti... với các dân tộc hiện đang sinh sống ở tại quốc gia Romania là chuyện rất thông thường. Dân tộc lang thang này còn được gọi là Bohemian mặc dù họ không hề xuất xứ từ Bohemia, chỉ đi qua vùng này từ Ấn Độ. Gypsy trong tiếng Anh hay Gitan Pháp, Gitano Tây Ban Nha là vì có lúc họ được tưởng là từ Ai Cập (Egypt) đến, và có nơi cho là họ Tatar, Mông Cổ hay Thổ Nhĩ Kỳ. 
Trong Đệ nhị Thế chiến, Đức Quốc Xã đã tìm cách tận diệt dân tộc này, từ 200.000 đến 1.5 triệu? trong các trại tập trung nhưng không được biết đến và thương tiếc như dân tộc Do Thái.
Ngày nay vài ba triệu, dân tộc này có mặt ở Trung Đông, Âu Châu, Bắc Mỹ và Nam (Brazil). Thường thì ở đâu, họ theo tôn giáo ở đó.

21:31 Tuesday,3.12.2013

Đăng bởi:  dilettant

Hồi sang Thổ Nhĩ Kỳ, tiếc thay, lại thấy có nhiều cô Romanian đang đứng ở bên đường (như "gái Đồn Thủy" - nhà thương Đồn thủy, môt khái niệm về các cô mại... của Hà Nội xưa, và... Nay). Rồi mừng rỡ khi nghe nói ở Ru hôm nay người Việt sống khá ổn về phương diện đị vị chính trị (có giấy tờ, con cái được học hành, hưởng dịch vụ bênh viện), họ còn nghèo đến mức phải sang nước khác bán... nuôi miệng, vậy mà vẫn cư xử ổn với đồng bào ta tứ chiếng bên ấy.
Người Nga báo tôi dân Ru (và Moldavia) là dân txigan. Thực ra bây gời không rõ lắm. Nhưng trong tranh cô Romanian mặc duýp đỏ thì rõ là giống Ấn-Âu, nặng về Ấn? Hơn bây giừ.

21:21 Tuesday,3.12.2013

Đăng bởi:  dilettant

Không đủ tiếng Pháp để giao lưu với Mở ngoặc. Chỉ nhớ "vulgar" cả trong tiếng Anh và tiếng Nga đều là "khiếm nhã", "dung tục". Như mình đã nhận, có lẽ mình là một tay khá tầm thường khi ngắm đàn bà, nhưng đã già, nên khô đi, chỉ đủ đoán chừng những gì người khác, hơi "dung tục" như mình (?) có thể cảm nhận.
Mình vẫn muốn cảm ơn Mở ngoặc vì những bức tranh này cứ đi theo mình trong day dreams. Chẳng hạn, nhờ bức (sô) cô (la) trắng và đen (hai thỏi), mình hiểu hơn ý của một số nhà tâm lý. Theo ý họ, phụ nứ cũng chịu ấn tượng của "mông to, ngực mẩy" (xin lỗi nếu có chút khiếm nhã - tên thực một cuốn sách của Mac Ngôn, mình chưa đọc kỹ, VN dịch - báu vật của đời), nhưng theo kiểu của mình: tìm hiểu kẻ cạnh tranh. la noire” rít thuốc nhưng không chắc đã để calm down, nhưng rõ rằng là soi hằng hơi bị ghê. “La blanche không có điều gì để lo lắng, lúc nào cũng "bán chạy" (?)
“Tôi muốn tái hiện những cảnh dựa trên những cảm xúc duy nhất mà chúng gợi ra trong tôi,”. Không đâu, Valo, chắc chắn ông còn tái hiện cảm xúc của những kẻ khác, trong đó có một kẻ hay tìm thấy mình đang có những cảm nhận vulgar, là dilettant. Vì thể, "tros dur" chắc cũng không ổn cho đầu óc, và nhịp tim, mà phải dùng để chỉ cơ quan đoàn thể khác...
 

17:41 Tuesday,3.12.2013

Đăng bởi:  mở ngoặc

 à quên, đây là nguyên văn bản gốc những từ của giới phê bình đã từng dùng cho tranh của Valloton: moroses, lourdement équivoques, trop dur, trop réaliste, froid, parfois meme vulgaires. Có thể anh Dilettant có cách hiểu khác ? ví dụ morose cũng có thể hiểu là “ảm đạm”hoặc “chán”..

20:45 Sunday,1.12.2013

Đăng bởi:  Mo ngoac

@ anh Dilettant: bài này là em dịch hoàn  toàn, không có tí cmt  riêng nào cả. Anh cứ yên tâm thưởng thức nhé ! :-)

18:03 Sunday,1.12.2013

Đăng bởi:  U60 vẫn chưa tri thiên mệnh

Bức Sự riêng tư (Intimité) chắc là hút mắt người xem châu Á, vì bàn tọa rất "đượi" (xin lỗi) của nàng. Hình ảnh nàng có vẻ sống động với nhiều thế kỷ. Hình như tôi từng được nhìn thấy cảnh này, chẳng hạn, trên các chuyến xe lửa điện ở LX cũ. Vâng, nó có thể đập vào mắt anh qua khung cửa sổ đối diện của tòa nhà liền kề, tại châu Âu già cỗi... Nhưng với mắt châu Âu, nó có thể nhàm, phải chăng từ đây xuất hiện những lời bình "quá hiện thực"? Và chắc nó cũng "lôi kéo sự ham muốn của người xem", tôi đồng ý, vì chắc là tôi đã trải qua (hôm nay tôi đã không thể trẻ hơn". Cảm ơn Soi và tấc giả bài.

21:20 Saturday,30.11.2013

Đăng bởi:  dilettant

Đúng là (tôi) ngu si hưởng hạnh phúc. Tôi kinh ngạc với những "chê bai" trong bài ((dù biết là chắc bài đã được dịch), tôi thấy tranh đep quá. Bức đứa nhỏ chạy trên bờ, cái bóng của nó - tuyệt vời. Tôi rụng rời đọc những chữ "quá cứng", tầm thường". Vây là tôi: một kẻ rất tầm thường, ít nhất trong thưởng thức nghệ thuật. Không có gì mới, tuy vẫn ngập trong bái phục những bức tranh này.

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả