|
|
|
|||||||||
Đi & ỞQua cầu Bắc Luân: xong bát mì tàu, mong về cố quốc(Tiếp theo cái hôm rong ruổi lên Móng Cái) Ăn sáng Người Việt mình đi nước ngoài thường thương nhớ quê nhà nhất ở cái khâu ăn sáng. Thôi thì trăm nghìn thức quà khác nhau cho buổi sớm mà món gì cũng ngon, mua đâu cũng tiện. Mỗi vùng miền lại có những món […] Ý kiến - Thảo luận
15:05
Wednesday,13.4.2016
Đăng bởi: dilettant@ Đặng Thái và NMH,
14:42
Wednesday,13.4.2016
Đăng bởi: NMH@Dilletant:
9:29
Wednesday,13.4.2016
Đăng bởi: Đặng TháiBác Dilletant,
7:52
Wednesday,13.4.2016
Đăng bởi: dilletant@ Đặng Thái, vì không đọc được ngay Ngàn năm văn bún, nên bèn kính chuyển cho... cô em họ ở bển, giảng dạy, viết sách về VH ảm thực Vịt Ngan. Đây là câu trả lời của cô ấy (xin để nguyên bản):
8:37
Tuesday,12.4.2016
Đăng bởi: dilletant@ Đặng Thái: hình như đã đọc Lịch sử ngàn năm nấu bún, nay mở lại vẫn thấy "thần sầu quỷ khốc". Để lúc nào rỗi hơn ngâm ngợi vậy (biết bún làm từ cơm nguội nhưng vẫn ham, vì đằng nào cũng sắp, ... già rồi).
10:19
Monday,11.4.2016
Đăng bởi: candidEm chưa sang Đông Hưng nhưng sang Hà Khẩu, Bằng Tường thì cũng thấy chả có gì, đồ ăn ở Hà Khẩu còn siêu chán, sang đúng là chỉ muốn về ngay như bác Đặng Thái. Ở Bằng Tường em có đến thăm một xóm gặp mấy cụ trước năm 79 ở phố Hàng Buồm và xung quanh chợ Đồng Xuân.
9:47
Monday,11.4.2016
Đăng bởi: NMH@Dilletant:
8:22
Monday,11.4.2016
Đăng bởi: Đặng TháiBác Dilletant,
12:47
Sunday,10.4.2016
Đăng bởi: dilletantBài viết hay. Nhưng theo cảm nhận của tôi, cách người tàu làm mỳ vẫn có gì đó đáng học. Hồi nhở xem truyện tranh TQ kháng Nhật thấy tranh vẽ đẹp cách người dân làm mỳ. Ra phố Hàng Buồm chẳng hạn, ăn mỳ vằn thắn thấy... khác bây giờ nhiều. Vào nhà mấy đứa học cùng Thanh Quan thấy người Tàu họ ở chật, nhưng giàu, có mô bi lét, cá xanh các thể loại. Rồi đùng 1 cái 1979, một số đứa vẫn chơi (cả đi bộ đội cùng trước đó) bống hóa người Tàu, rồi đi mất. Trong khói lửa chiến tranh vẫn nhớ mì vằn thắn, tiếng rao bát bảo... Tự hỏi bọn kia (bạn chơi hồi nhỏ nay "hóa Tàu) có đang bên kia chiến tuyến (trên thực tế, ở một cấp cao hơn, là có). Sau chiến tranh mới biết về một số thân phận, chuyện dài khó kể. Có cả người lên to, ít nhất ăn chơi đúng hiệu quan chức tàu. Nhưng nghe nói cũng có những vị đi hồi đó bị đẩy vào sâu, cách đây một số năm còn chưa có passport! Tôi hồi ở đó cũng gặp đôi vị (ở Bằng Tường). Có vị chỉ lái xe tải công khoe có mấy cô "vợ" liền, phốp pháp, vì biết cách làm tay trái hơn những đồng nghiệp Tàu. Tôi được chứng kiến cảnh người Tàu thái những "lá" mì lớn bằng tay, như trong tranh truyện về thời kháng Nhật. Tôi ăn mì thấy ngon trong các cảm nhận và hồi ức đủ kiểu. Chỉ có mấy em Tàu (người phương Nam thấp bé hơn) nhìn tôi thương hại: thằng này to xác mà ăn bát mì bé đã mãn nguyện, chắc là nghèo túng. Hiểu bác Đặng Thái, nhưng vẫn nhớ bát mỳ tàu phố cổ trước cuối 1970s, và những bát mỳ thái tay sâu trong nội địa tàu (cơm cháo ở nhà ga bến cảng nơi nào chắc cũng máy chém thôi). Tôi nghĩ tính làm ăn chân chỉ của người Tàu phó thường dân, qua câu chuyện mỳ, cũng đáng học. |
|
||||||||||