|
|
|
|||||||||
Ăn uốngĂn uống qua tranh: Cá, ô-liu, và… đồng hồ?Trong những tranh tĩnh vật về các món tráng miệng/ăn nhẹ/ăn sáng trước đây, nhìn mãi chả thấy thịt cá gì; nhưng tác phẩm hôm nay, “Tĩnh vật vẽ cá và đồng hồ” do họa sĩ Willem Claeszoon Heda thực hiện vào năm 1629, có một món mặn nhìn vô cùng hấp dẫn. Bên […] Ý kiến - Thảo luận
16:44
Saturday,11.8.2012
Đăng bởi: phaleTuần này có tích bạn ơi, luân phiên bài cho nó đổi mới tý để mọi người khỏi ngán đó mà.
11:53
Saturday,11.8.2012
Đăng bởi: Đời ThườngSao Lê không viết về tík Hy Lạp nữa? Nhìn đồ Tây, Living chẳng mê lắm ^.^
11:47
Monday,30.7.2012
Đăng bởi: hieniemicEm nghĩ đồng hồ cũng thể hiện ý nghĩa tôn giáo của Tây. Thuyết thiết kế thông minh có dùng một phép so sánh của William Paley đưa ra khoảng năm 16xx bảo rằng đại loại nếu ổng đi ngoài đường đạp trúng 1 cái đồng hồ, nhặt lên xem xét thấy máy móc rất phức tạp, nghĩa là đồng hồ này, ở một thời điểm nào đó, đã được tạo ra bởi 1 ông thợ đồng hồ. Đồng hồ cấu tạo phức tạp như vậy không thể tự nhiên biến ra được. Từ đó, thuyết thiết kế thông minh được hình thành, cho rằng Thiên Chúa giống như một ông thợ làm đồng hồ, và đồng hồ giống như là kết quả của việc sáng thế.
23:03
Sunday,29.7.2012
Đăng bởi: phale@Marcus: Mình thấy nó giống cá sea bass, Việt Nam gọi là cá vược hay cá chẽm, và là cá biển. Rất nhiều nhà hàng có món roast sea bass, dọn ra y như vầy, nguyên một con trên đĩa.
21:54
Sunday,29.7.2012
Đăng bởi: MarcusTuyệt vời cái bạn Pha Lê này! May quá tớ chưa bao giờ móc mắt cá trước mặt bọn Tây, mặc dù nghe nói người Nhật thích ăn mắt cá vì thông minh, (không hiểu có đúng không anh Nguyễn Đình Đăng?) |
|
||||||||||