Nghệ sĩ Việt Nam

Danh sách nghệ sĩ tham gia Triển lãm tranh tại Nghĩa trang Trường Sơn 10. 04. 13 - 3:09 pm

(Theo thứ tự người gửi tranh đến trước, sau)

Nhóm họa sĩ khấn xin phép được treo tranh trước đài Liệt sĩ.

1. Lê Thị Minh Tâm (Hà Nội)
– Trong lớp
– Gái Hà Nội 1
– Gái Hà Nội 2
2. Lê Trí Dũng (Hà Nội)
– Cánh rừng Dioxin
– Sen quê
– Nữ du kích
– Chiến tranh
3. Hoàng Duy Vàng (Hà Nội)
– Cá chơi trăng
– Vào mùa
4. Xuân Trường (Nhiếp ảnh, Hà Nội)
– Hà Giang
– Sen
5. Nguyễn Thái Cơ (Hưng Yên)
– Bến Đục – Hương Tích
– Cảm xúc tháng Ba
6. Nguyễn Ngọc Phước (Hưng Yên)
– Nhớ
7. Nguyễn Việt Trung (Hưng Yên)
– Đường về
8. Phạm Trần Quân (Hà Nội)
– Hòa bình 1
– Hòa bình 2
– Hòa bình 3
– Hòa bình 4
9. Nhóm Bùi Thanh Hằng (Hà Nội)
– Món ăn tinh thần
10. Đỗ Trọng Hưng (KTS, Hà Nội)
– Giải thoát
– Thiền – chữ vãng sinh
11. Nguyễn Thế Huy
– Linh hồn của đất
12. Bùi Hạnh Cẩn (nhà thơ, sinh năm 1919, Hà Nội)
– Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây
– Hồ Tây nhớ mây Trường Sơn
13. Dan Portter (Điêu khắc, quốc tịch Mỹ, sống ở Hà Nội)
– Đàn bà
14. Phạm Nguyệt Nga (Hà Nội)
– Múa dân gian
15. Trần Nhật Thăng (Hà Nội)
– Sen Niết bàn 1
– Sen Niết bàn 2
– Sen Niết bàn 3
– Sắp đặt “Đưa Anh” (có sử dụng Long mã của Trần Hoàng Cơ và Quyết định xuất ngũ của Trần Lê Nam)
16. Hoàng Phượng Vỹ (Hà Nội)
– Người đàn bà buồn
– Trùng Khánh (Cao Bằng)
17. Đinh Văn Lợi (Thái Bình)
– Cánh đồng hoang
18. Hoàng Trung Dũng (Thái Bình)
– Tĩnh vật
19. Nguyễn Đức Hùng (Hà Nội)
– Ký ức I
– Ký ức II
20. Nguyễn Phan Bách (Hà Nội)
– 6 tranh sơn dầu
21. Trần Tuấn Long (Hà Nội)
– Cầu siêu
22. Vi Kiến Thành (Hà Nội)
– Phố
– Quê
23. Đặng Phương Việt (Hà Nội)
– Cánh đồng hoa
– Tĩnh vật
24. Nguyễn Thế Dung (Thanh Hóa)
– Chân dung
25. Trần Quốc Long (Thanh Hóa)
– Người điên 1
– Người điên 2
– Người điên 3
26. Đỗ Minh Tâm (Hà Nội)
– Nơi anh ngã xuống
– Kỷ niệm Hà Nội
27. Vũ Bích Thủy (HN)
– Đường rừng
28. Phạm Hà Hải (Hà Nội)
– Bộ tranh minh họa
29. Đặng Tiến (Hải Phòng)
– Tĩnh Vật
30. Trần Hoàng Cơ (Điêu khắc, Hà Nội)
– Long Mã
31. Na Sơn (Nhiếp ảnh, Hà Nội)
– Tập xe máy để thi lấy bằng
– Phiên chợ vùng cao
32. Đinh Quân (Hà Nội)
– Phật 1
– Phật 2
33. Doãn Hoàng Lâm (Hà Nội)
– Chân dung chị Võ Thị Sáu
34. Nguyễn Xuân Tiệp (Hà Nội)
– Sen
– Chim và hoa mặt trời
35. Tô Hiến Chiến (Hà Nội)
– Mãi mãi
36. Hoàng Đình Tài (Hà Nội)
– Ký ức
37. Đoàn Thị Thu Hương (Hà Nội)
– Yêu
– Thời nay

Đoàn Thị Thu Hương, “Ngày nay”, Hà Nội

– Cảm xúc
38. Quách Đông Phương (Hà Nội)
– Bộ đội
39. Đặng Quý Khoa (Hà Nội)
– Vụ gặt được mùa
– Chờ đợi

Đặng Quý Khoa, “Chờ đợi”, Hà Nội

– Thuyền
40. Lê Đình Nguyên (Hà Nội)
– Đợi anh về
– Hồ Gươm

Bức tranh “Hồ Gươm”, theo họa sĩ Trần Nhật Thăng là đã được vong linh liệt sĩ thích, thể hiện qua việc “hóa” cả bó hương trên đài nhang.

– Chân dung bạn tôi
41. Trần Việt Đức (Nhiếp ảnh, Hà Nội)
– Đời
– Cá, biển và người
– Cá 1
– Cá 2
42. Đặng Đức Thành (Điêu khắc, Hà Nội)
– Tường Vân
43. Huỳnh Quốc Khánh (KTS, Hà Nội)
– Lan rừng
44. Nguyễn Minh Hiếu (Hà Nội)
– Đêm
– Ngày
45. Trần Lê Nam (Hà Nội)
– Giải trừ quân bị
– Sắp đặt
46. Nguyễn Đình Toán (Nhiếp ảnh, Hà Nội)
– Võ An Ninh 1
– Võ An Ninh 2
– Nguyễn Đình Toán – Hoàng Cầm – Hòa Vang ở thành cổ Quảng trị năm 1993
– Văn Cao – Phạm Duy
47. Nguyễn Trường Thịnh (Hà Nội)
– Chân dung
48. Phạm Ngọc Thắng (TP.HCM)
– Chân dung

Phạm Ngọc Thắng, “Chân dung”, TP. HCM

49. Huỳnh Cao Vũ Khang (TP.HCM)
– Trường Sơn

Huỳnh Cao Vũ Khang, “Trường Sơn”, TP. HCM

50. Nguyễn Sơn (TP.HCM)
– Áo mùa đông

Nguyễn Sơn, “Áo mùa đông”, TP. HCM

 

51. Nguyễn Văn Đủ (TP.HCM)
– Chân dung im lặng

Nguyễn Văn Đủ, “Chân dung im lặng”, TP. HCM

52. Nguyễn Phan Anh (TP.HCM)
– Hoa
53. Hoàng Himiko
– Trôi vào hư vô (sắp đặt đèn)

Hoàng Himiko, “Trôi vào hư vô”, sắp đặt đèn

54. Nguyễn Hoài (TP.HCM)
– Chân dung

Nguyễn Hoài, “Chân dung”, TP.HCM

Tổng kết:
– Có 54 tác giả với 99 tác phẩm tham gia chương trình. Trong đó, BTC đã tặng lại Ban quản lý NTTS 27 tác phẩm của 23 tác giả: Đỗ Trọng Hưng, Lê Thị Minh Tâm, Nguyễn Phan Bách, Doãn Hoàng Lâm, Đoàn thị Thu Hương, Lê Trí Dũng, Đỗ Minh Tâm, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Đình Toán, Đặng Tiến, Bùi Hạnh Cẩn, Dan Portter, Vi Kiến Thành , Nguyễn Thái Cơ, Trần Việt Đức, Quách Đông Phương, Hoàng Phượng Vỹ, Phạm Trần Quân, Hoàng Trung Dũng, Lê Đình Nguyên, Nguyễn Xuân Tiệp, Na Sơn, Nguyễn Việt Trung.

Phần tranh này được dành tặng Ban quản lý nghĩa trang Trường Sơn. Ông Hồ Tất Ái, trưởng Ban, bắt tay cảm ơn họa sĩ Trần Nhật Thăng – đại diện của BTC triển lãm.

– 12 tác phẩm khác được tặng lại ban Phật Giáo tỉnh Quảng Trị
– 60 tác phẩm hóa tặng các anh hùng liệt sỹ.

Những bức tranh được xếp lại gọn gàng để chuẩn bị “hóa”.

 

BTC chân thành cảm ơn các tác giả!

 

*

Bài liên quan:

– Kế hoạch triển lãm tại nghĩa trang Trường Sơn 
– Một kế hoạch hay, trừ việc đem tranh đi đốt

– Tranh trưng bày tại nghĩa trang Trường Sơn – khu vực Hà Nội (phần 1)
 
– Tranh trưng bày tại nghĩa trang Trường Sơn – khu vực Hà Nội (phần 2)

– Theo Vi Thùy Linh, đây là sự kiện chấn động mỹ thuật Việt Nam

– Danh sách họa sĩ tham gia Triển lãm tranh tại Nghĩa trang Trường Sơn

Ý kiến - Thảo luận

20:09 Saturday,13.4.2013 Đăng bởi:  Candid

Chụp ảnh phim như mình thì nếu đốt phim âm bản thi cũng coi như hóa.


...xem tiếp
20:09 Saturday,13.4.2013 Đăng bởi:  Candid

Chụp ảnh phim như mình thì nếu đốt phim âm bản thi cũng coi như hóa.

 
20:06 Saturday,13.4.2013 Đăng bởi:  Candid

@Thông: có rất nhiều tranh luận và nhiều mô hình kinh tế về giả thuyết này. Tàn tệ hơn điều này là tham nhũng thì vẫn tham nhũng mà kinh tế không được bôi trơn.


...xem tiếp
20:06 Saturday,13.4.2013 Đăng bởi:  Candid

@Thông: có rất nhiều tranh luận và nhiều mô hình kinh tế về giả thuyết này. Tàn tệ hơn điều này là tham nhũng thì vẫn tham nhũng mà kinh tế không được bôi trơn.

 

(Đề nghị gõ chữ tiếng Việt có dấu và không viết tắt)

Dòng sông và đô thị

Phó Đức Tùng

Tìm kiếm

Tiêu đề
Nội dung
Tác giả